Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
manhak
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 11 2021 lúc 20:04

Gọi CTHH của A là: XO2

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)

Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

Vậy X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là: CO2

ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:30

Đặt `CTHH : XO_2`

`PTK=1,375 .16.2=44đvC`

Từ `CTHH` có 

`X+2O=44`

`=>X+2.16=44`

`=>X+32=44`

`=>x=12đvC`

`->X:Cacbon(C)`

 

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 14:07

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)

\(1X+2O=44\)

\(X+2.16=44\)

\(X+32=44\)

\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CO_2\)

Đặng chí phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 14:16

\(CTHH\left(A\right):YO_2\\ PTK_A=NTK_Y+2NTK_O=2NTK_{Na}\\ \Rightarrow NTK_Y+2\cdot16=2\cdot23\\ \Rightarrow NTK_Y=46-32=14\left(đvC\right)\\ \Rightarrow Y\text{ là nitơ }\left(N\right)\\ \Rightarrow CTHH\left(A\right):NO_2\)

Hà Giang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 7 2021 lúc 20:38

Sửa đề: 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 5 nguyên tử Oxi

Ta có: \(M_{X_2O_5}=3,375\cdot32=108\) \(\Rightarrow M_X=\dfrac{108-16\cdot5}{2}=14\left(đvC\right)\)

  Vậy X là Nitơ

         CTHH cần tìm là N2O5

Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Bạch Thiên Tâm
Xem chi tiết
Bạch Thiên Tâm
11 tháng 1 2022 lúc 15:05

Bài 1 : 

a) Đặt CTHH của hợp chất là :

- XO

Hợp chất này nặng hơn Oxi 2,5 lần :

PTK : XO= 2,5 .32 = 80

b) PTK XO3 = 80 

=> X + 48 = 80

=> X = 80 - 48 

=> X = 32 

=> X là nguyên tố lưu huỳnh 

=> CTHH của hợp chất là : SO3

=> CTHH trên cho ta biết có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử Oxi trong hợp chất SO3 

=> PTK = 80 

Lihnn_xj
11 tháng 1 2022 lúc 15:53

Hóa trị của S trong hc  K2S là II

Hóa trị của S trong hc MgO là II

Hóa trị của S trong hc SO3 là VI

Hóa trị của S trong hc H2S là II

Nguyễn Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Giang Hương
Xem chi tiết
hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 17:46

a. Gọi CTHH của oxit là: A2O3 

Ta có: \(d_{\dfrac{A_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{A_2O_3}}{32}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{A_2O_3}=160\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{A_2O_3}=M_A.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> M= 56(g)

=> A là sắt (Fe)

c. Vậy CTHH của X là: Fe2O3