Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 12 2021 lúc 9:17

Gọi số HS là a(HS)(a∈N*,\(a\le1000\))

Theo đề bài ta có: 

\(\left(a-15\right)\in BC\left(20;25;30\right)=\left\{300;600;900;1200;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{315;615;915;1215;...\right\}\)

Mà \(a⋮41\Rightarrow a=615\)(nhận)

Vậy...

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 8:31

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 4 2018 lúc 7:27

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

Phan Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
24 tháng 7 2016 lúc 9:21

gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)

vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh

=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000

=> a \(\in\) BC (20,25,30)

Ta có : 20 = 22 . 5

           25 = 52

           30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300

Vì BC(20,25,30) = B(300)

Mà  B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)

=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }

=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}

Và a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

vậy trường đó có 615 học sinh

Phan Nguyễn Diệu Linh
26 tháng 7 2016 lúc 10:33

mơn nhek 

tiến nguyễn phú
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Gọi số học sinh của trường đó là a

Theo đề bài ta có :

a : 20 dư 15

a : 30 dư 15

a : 25 dư 15

=> a - 15 chia hết cho 20 ; 30 ; 25

=> a - 15 thuộc BC ( 20 ; 30 ; 25 )

Ta có :

20 = 22 . 5

30 = 2 . 3 . 5

25 = 52

=> BCNN ( 20 ; 30 ; 25 ) = 22 . 3 . 52 = 300

=> BC ( 20 ; 30 ; 25 ) = B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; 1200 ; ... }

Theo đề bài : a - 15 là số lớn nhất có 3 chữ số

=> a - 15 = 900

=>      a  = 900 - 15

=>      a  = 885

Vậy trường đó có 885 học sinh


 

Khách vãng lai đã xóa
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
18 tháng 11 2019 lúc 20:36

Gọi  số học sinh của trường là a ( a thuộc N ; a lớn nhất )

Theo bài ra , ta có :

a Chia 20 dư 15 ; a : 30 dư 15 ; a : 25 dư 15 

=> a - 15 Chia hết cho 20 ; 15 ; 30

=> a - 15  thuộc BC( 20 ; 25 ; 30 )

20 = 22 , 5 ; 25 = 52 ; 30 = 2 . 3 . 5 

=> BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300

=> BC(20 ; 25 ; 30 ) = B(300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; 1200 ; ... }

Vì a là số tự nhiên có 3 chữ số mà lớn nhất nên a = 900

Vậy số học sinh của trường đó là 900 em

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
18 tháng 11 2019 lúc 20:37

Gọi số học sinh của trường đó là : a\(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a:20\text{ dư 15}\\a:30\text{ dư 15}\\a:25\text{ dư 15}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-15\right)⋮20\\\left(a-15\right)⋮30\\\left(a-15\right)⋮25\end{cases}\Rightarrow}a-15\in BC\left(20;30;25\right)}\)

mà 20 = 22.5

25 = 52

30 = 2.3.5 

=> BCNN(20 ; 25; 30) = 22.52.3 = 300

=> \(a-15\in BC\left(20;15;30\right)=B\left(300\right)=\left\{0;300;600;900;1200\right\}\)

\(\Rightarrow a-15\in\left\{0;300;600;900;1200\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)

mà a là số lớn nhất có 3 chữ số có thể 

=> a = 915 

Vậy số học sinh của trường là 915 em

Khách vãng lai đã xóa
Dũng
Xem chi tiết
Tôi là HS bt thôi
12 tháng 8 2015 lúc 9:32

Gọi số học sinh của trường là x 

Theo đề ta có 

x-15 chia hết cho 20,25,30

=>BCNN là 300

=> x thuộc{ 15; 315 ; 615; 915}

=> x = 615 vì xchia hết cho 41

Hoàng Như Quỳnh
23 tháng 6 2016 lúc 9:12

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a - 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615

Bùi Tiến Vỹ
29 tháng 11 2016 lúc 12:57

Gọi số hs của trường THCS là x

Ta có: x:20 dư 15 => x-15 chia hết cho 20

           x:25 dư 15 =>x-15 chia hết cho 25

           x:30 dư 15 =>x-15 chia hết cho 30

Vậy x-15 thộc BC(20;25;30)

BCNN(20;25;30)=300

Bc(20;25;30)={0;300;600;900;1200...}

Mà x<1200 và chia hết cho 41

=> x= 615

Thấy đúng k nha bạn!!!

Bún mắm ruốc
Xem chi tiết
chuche
17 tháng 2 2023 lúc 21:05

Gọi `x(` học sinh `)` là số học sinh cần tìm `(x in NN***` và `500<= x<=1000)`

Vì số học sinh của trường khi xếp hàng 20 ; 25 ; 30 đều dư 15 `(` học sinh `)` 

`=>(x-15)` \(⋮\) `20`

`(x-15)` \(⋮\) `30`

Và `(x-15)` \(⋮\) `25`

`=>(x-15)inBC(20;25;30)`

`20=2^2 . 5`

`25=5^2`

`30=2.3.5`

`=>BCN N(20;25;30)=2^2 . 5^2 . 3 = 300`

`=>BC(20;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;....}`

`=>(x-15)in{0;300;600;900;1200;....}`

`=>x in {15;315;615;915;1215;...}`

Mà `500<=x<=1000`

`=>x in {615;915}`

Mà khi xếphangf `41` thì vừa đủ 

nên `x` \(⋮\) `41`

`=>x=615`

Vậy ....

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 20:55

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-15\in BC\left(20;25;30\right)\\x\in B\left(41\right)\end{matrix}\right.\)

mà 500<=x<=1000

nên x=615

Chương
Xem chi tiết