Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nini
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:07

Câu 1:

a: \(A=4\sqrt{24}-3\sqrt{54}+5\sqrt{6}-\sqrt{150}\)

\(=4\cdot2\sqrt{6}-3\cdot3\sqrt{6}+5\sqrt{6}-5\sqrt{6}\)

\(=8\sqrt{6}-9\sqrt{6}=-\sqrt{6}\)

b: \(B=\sqrt{14+4\cdot\sqrt{10}}-\dfrac{1}{\sqrt{10}+3}\)

\(=\sqrt{10+2\cdot\sqrt{10}\cdot2+4}-\dfrac{\left(\sqrt{10}-3\right)}{10-9}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{10}+2\right)^2}-\sqrt{10}+3\)

\(=\sqrt{10}+2-\sqrt{10}+3=5\)

Câu 2:

a: 

loading...

b: Vì (d3)//(d2) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b\ne2\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d3): y=-x+b

Thay x=1 vào (d1), ta được:

\(y=2\cdot1=2\)

Thay x=1 và y=2 vào y=-x+b, ta được:

b-1=2

=>b=3

vậy: (d3): y=-x+3

thuy dung La
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 12:32

a: Vì hệ số góc là -3 nên a=-3

Vậy: (d): y=-3x+b

THay x=-1 và y=2 vào (d), ta được: b+3=2

hay b=-1

Nguyễn Tuấn Vinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 21:13

Bn tk nha:🌱☘️

undefined

Hoàng Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 14:07

a: Vì (d) có hệ số góc là -3 nên a=-3

Vậy: (d): y=-3x+b

Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

b+3=2

hay b=-1

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 14:08

\(a,\) Gọi \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\a=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x-1\)

\(b,\) Gọi \(\left(d_1\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=3\\4a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d_1\right):y=x+1\)

\(c,PTHDGD:-3x-1=x+1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow B\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\\ \text{Vậy }B\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\text{ là giao 2 đths}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:45

a) 

b) Vì tọa độ vectơ \(\overrightarrow {OM} \) chính là tọa độ của điểm M (với mọi M) nên ta có:

\(\overrightarrow {OD}  = \left( { - 1;4} \right),\overrightarrow {OE}  = \left( {0; - 3} \right),\overrightarrow {OF}  = \left( {5;0} \right)\)

c) 

Từ hình vẽ ta có tọa độ của hai vectơ   và \(\overrightarrow j \)là

 và \(\overrightarrow j  = (0;1)\)

Dương Hi Quang
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Hà Thọ
13 tháng 5 2016 lúc 21:48

Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến \(\overrightarrow{p}=\left(1;1;1\right)\), ta có A' là hình chiếu của A trên (P) khi và chỉ khi \(\begin{cases}A'\in\left(P\right)\\AA'\perp\left(P\right)\end{cases}\)

Gọi \(A'\left(x;y;z\right)\) là hình chiếu của A trên (P). Khi đó, ta có hệ phương trình :

 \(\begin{cases}x+y+z-3=0\\\frac{x-1}{1}=\frac{y-1}{1}=\frac{z-1}{1}\end{cases}\)

Giải hệ thu được :

\(z=-\frac{2}{3};x=\frac{4}{3};y=\frac{7}{3}\)

Vậy A' cần tìm là \(A'\left(\frac{4}{7};\frac{7}{3};-\frac{2}{3}\right)\)

Nếu A" là điểm đối xứng với A qua mặt phẳng (P) thì A' là trung điểm của AA". Từ đó suy ra \(A"\left(\frac{5}{3};\frac{8}{3};-\frac{1}{3}\right)\)