Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quangduy
Xem chi tiết
Bento Bento
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
13 tháng 7 2017 lúc 22:58

a) Pt: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

0,2mol 0,35mol ---------------> 0,175

Lập tỉ số: \(n_{Na_2CO_3}:n_{HCl}=0,2>0,175\)

=> Na2CO3 dư, HCl hết

\(V_{CO_2}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

b)

Pt: \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)

0,2mol 0,35mol

Lập tỉ số: \(n_{Na_2CO_3}:n_{HCl}=0,2< 0,35\)

=> Na2CO3 hết, HCl dư

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,35-0,2=0,15\left(mol\right)\)

\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

0,15mol -------------------------> 0,15mol

\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
G.Dr
12 tháng 10 2021 lúc 21:10

2a+2b=c+d

Q.Q
12 tháng 10 2021 lúc 21:26

2a+b=c+2d

Bùi Quốc Việt
12 tháng 10 2021 lúc 21:30

Theo định luật bảo toàn điện tích

\(2a+b=c+2d\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 10 2019 lúc 13:33

Bo toàn đin tích, tổng điện tích dương = tổng đin tích âm

=> a + 3b = 2c + d

 => Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2018 lúc 2:02

Đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm

nên a+ 2b= c+ 2d

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2019 lúc 7:58

Đáp án D

Chỉ có trường hợp (2) đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 2:49

(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.

ĐẤP ÁN D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2018 lúc 13:28

Chọn D

TN 2 tạo ra 2 muối.

+ TN1: Na + H2O → NaOH + ½ H2 sau đó NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2.

Với số mol Na = 2 số mol Al, dung dịch thu được có NaOH dư và NaAlO2 (trong đó chỉ có NaAlO2 là muối)

+ TN 2: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.

Tỉ lệ số mol Cu = Fe2(SO4)3 → dung dịch thu được có 2 muối FeSO4 vầ CuSO4.

+ TN3: KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O.

→ Dung dịch có muối K2SO4.

+ TN 4: BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2.

Chú ý: BaSO4 cùng là muối nhưng không nằm trong dung dịch mà tồn tại dưới dạng kết tủa, chất rắn.

+ TN 5: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.

→ Dung dịch có muối Fe(NO3)3.

+ TN 6: Na2O + H2O → 2NaOH sau đó 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.

→ Dung dịch có Na2SO4.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 6:48

Đáp án C

TN 2 tạo ra 2 muối.

+ TN1: Na + H2O → NaOH + ½ H2 sau đó NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2.

Với số mol Na = 2 số mol Al, dung dịch thu được có NaOH dư và NaAlO2 (trong đó chỉ có NaAlO2 là muối)

+ TN 2: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.

Tỉ lệ số mol Cu = Fe2(SO4)3 → dung dịch thu được có 2 muối FeSO4 vầ CuSO4.

+ TN3: KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O.

→ Dung dịch có muối K2SO4.

+ TN 4: BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2.

Chú ý: BaSO4 cùng là muối nhưng không nằm trong dung dịch mà tồn tại dưới dạng kết tủa, chất rắn.

+ TN 5: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.

→ Dung dịch có muối Fe(NO3)3.

+ TN 6: Na2O + H2O → 2NaOH sau đó 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.

→ Dung dịch có Na2SO4.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2017 lúc 2:35

Đáp án C

TN 2 tạo ra 2 muối.

+ TN1: Na + H2O → NaOH + ½ H2 sau đó NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2.

Với số mol Na = 2 số mol Al, dung dịch thu được có NaOH dư và NaAlO2 (trong đó chỉ có NaAlO2 là muối)

+ TN 2: Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.

Tỉ lệ số mol Cu = Fe2(SO4)3 → dung dịch thu được có 2 muối FeSO4 vầ CuSO4.

+ TN3: KHSO4 + KHCO3 → K2SO4 + CO2 + H2O.

→ Dung dịch có muối K2SO4.

+ TN 4: BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2.

Chú ý: BaSO4 cùng là muối nhưng không nằm trong dung dịch mà tồn tại dưới dạng kết tủa, chất rắn.

+ TN 5: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.

→ Dung dịch có muối Fe(NO3)3.

+ TN 6: Na2O + H2O → 2NaOH sau đó 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.

→ Dung dịch có Na2SO4.