vì sao ở động vật hô hấp bằng hệ ống khí mức năng lượng tiêu tốn cho hoạt động hô hấp rất thấp
Sự trao đổi khí ở động vật diễn ra theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng. Tuy nhiên quá trình hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượng khá lớn của cơ thể. Số kết luận đúng để giải thể quá trình này?
I. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 phải gắn vào chất mang.
II. Sự bay hơi nước qua bề mặt hô hấp làm mất nhiệt.
II. Sự thông khí phụ thuộc vào hoạt động của các cơ hô hấp.
IV. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 nhờ liên kết với hồng cầu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng
C đúng. Vì tất cả các quá trinh gắn oxi và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để không khí đều tiêu tốn năng lượng.
Sự trao đổi khí ở động vật diễn ra theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng. Tuy nhiên quá trình hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượng khá lớn của cơ thể. số kết luận đúng để giải thể quá trình này?
I. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 phải gắn vào chất mang.
II. Sự bay hơi nước qua bề mặt hô hấp làm mất nhiệt.
III. Sự thông khí phụ thuộc vào hoạt động của các cơ hô hấp.
IV. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 nhờ liên kết với hồng cầu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng.
Đáp án C
Sự trao đổi khí ở động vật diễn ra theo cơ chế khuếch tán không cần năng lượng. Tuy nhiên quá trình hô hấp vẫn tiêu tốn một lượng năng lượng khá lớn của cơ thể. số kết luận đúng để giải thể quá trình này?
I. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 phải gắn vào chất mang.
II. Sự bay hơi nước qua bề mặt hô hấp làm mất nhiệt.
III. Sự thông khí phụ thuộc vào hoạt động của các cơ hô hấp.
IV. Sự vận chuyển khí O2 và CO2 nhờ liên kết với hồng cầu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tất cả các quá trình gắn oxy và cacbonic vào chất mang, bốc hơi nước qua bề mặt hô hấp và co các cơ hô hấp để thông khí đều tiêu tốn năng lượng.
Vậy: C đúng
Có bao nhiêu nguyên nhân dưới đây là đúng khi giải thích hiệu quả của hô hấp hiếu khi cao hơn so với hô hấp kị khí?
1. Cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân hủy triệt để hơn so với lên men.
2. Trong điều kiện thiếu oxi, các enzim hoạt động yếu.
3. Trong hô hấp hiếu khí không có sự tiêu tốn năng lượng ATP để hoạt hóa cơ chất
4. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi vận chuyển điện tử hình thành các coenzim dạng khử, có lực khử mạnh như NADH2, FADH2
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn đáp án D
Các phát biểu số I và IV đúng.
Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:
- Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.
* Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.
Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.
* Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.
* Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.
* Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.
* Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol
Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).
- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:
* Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.
* Từ piruvat đến axetil CoA.
* Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.
* Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.
Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.
Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.
Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:
- I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.
- II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.
- III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.
- IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất
Có bao nhiêu nguyên nhân dưới đây là đúng khi giải thích hiệu quả của hô hấp hiếu khi cao hơn so với hô hấp kị khí?
1. Cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân hủy triệt để hơn so với lên men.
2. Trong điều kiện thiếu oxi, các enzim hoạt động yếu.
3. Trong hô hấp hiếu khí không có sự tiêu tốn năng lượng ATP để hoạt hóa cơ chất
4. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi vận chuyển điện tử hình thành các coenzim dạng khử, có lực khử mạnh như NADH2, FADH2.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn đáp án D
Các phát biểu số I và IV đúng.
Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:
- Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.
* Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.
Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.
* Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.
* Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.
* Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.
* Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol.
Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).
- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:
* Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.
* Từ piruvat đến axetil CoA.
* Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.
* Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.
Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.
Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.
Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:
- I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.
- II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.
- III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.
- IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất.
Có bao nhiêu nguyên nhân dưới đây là đúng khi giải thích hiệu quả của hô hấp hiếu khi cao hơn so với hô hấp kị khí?
1. Cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân hủy triệt để hơn so với lên men.
2. Trong điều kiện thiếu oxi, các enzim hoạt động yếu.
3. Trong hô hấp hiếu khí không có sự tiêu tốn năng lượng ATP để hoạt hóa cơ chất
4. Trong hô hấp hiếu khí có chuỗi vận chuyển điện tử hình thành các coenzim dạng khử, có lực khử mạnh như NADH2, FADH2.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Chọn đáp án D
Các phát biểu số I và IV đúng.
Một số đặc điểm chính của quá trình phân giải hiếu khí và kị khí:
-Quá trình phân giải kị khí: là một quá trình được xúc tác bởi nhiều enzim và không có sự tham gia của oxi. Phân tử đường lần lượt trải qua các giai đoạn: hoạt hóa; cắt đôi phân tử hexoz (6C) tạo thành 2 phân tử trioz (3C); loại hidro của trioz photphat tạo thành photpho glixerat; chuyển sản phẩm trên thành piruvat; khử piruvat tạo thành lactat hoặc decacboxil hóa khử để tạo thành etanol.
*Giai đoạn hoạt hóa phân tử hexoz: giai đoạn này bao gồm 3 phản ứng: phản ứng tạo thành glucoseó- p từ glucose (sử dụng 1 ATP và nhờ enzim photphoglucokinaz); sau đó glucose6-P chuyển sang dạng đồng phân của nó là fructose6-P (dưới sự xúc tác của enzim izomeraz); fructose6-P tiếp tục bị phosphoril hóa lần 2 nhờ enzim photphofructokinaz với sự tham gia của phân tử ATP thứ hai. Sản phẩm cuối cùng là fructosel,6-diP.
Do có cấu tạo đối xứng nên dễ bị cắt mạch cacbon ở điểm giữa.
*Giai đoạn cắt mạch cacbon: fructosel,6-diP dưới sự xúc tác của aldolaz sẽ bị phân li thành 2 phân tử glixer aldehit3-P.
*Giai đoạn oxi hóa khử: kết thúc giai đoạn này glixeraldehit3-P sẽ được chuyển thành 2- photphoglixerat.
*Sự tạo thành piruvat: 2-photphoglixerat sẽ được loại nước và chuyển gốc photphat cao năng sang cho ADP để tạo ATP và piruvat.
*Từ piruvat tạo thành các sản phẩm cuối cùng là lactat hay etanol.
Như vậy ta thấy rằng, sự oxi hóa kị khí 1 phân tử glucose thành 2 phân tử piruvat đã sử dụng 2 ATP và tạo ra được 4 ATP. Như vậy quá trình này đã tạo ra được 2 ATP. So với năng lượng dự trữ của phân tử glucose, thì quá trình này chỉ giải phóng được một phần nhỏ năng lượng. Phần lớn năng lượng vẫn còn dự trữ trong các sản phẩm cuối cùng (lactat, etanol...).
- Quá trình phân giải hiếu khí: có thể chia quá trình này thành 4 giai đoạn chính:
*Từ glucose đến piruvat: các phản ứng giống với đường phân kị khí.
*Từ piruvat đến axetil CoA.
*Oxi hóa axetil CoA trong chu trình Krebs.
*Oxi hóa các coenzim khử qua chuỗi hô hấp. Trong điều kiện có oxi, piruvat bị oxi hóa hoàn toàn đến CO2 và H2O.
Khi kết thúc chu trình Krebs, sản phẩm tạo ra gồm 2FADH2 và 10NADH2, 6ATP.
Qua chuỗi hô hấp (chuỗi truyền e, mỗi phân tử FADH2 → 2ATP, mỗi phân tử NADH2 → 3ATP. Do đó khi qua chuỗi truyền e, số ATP được tạo ra là 34. Tuy nhiên trước khi đi vào chu trình, phân tử glucose phải được hoạt hóa bởi 2ATP, nên thực tế chỉ tạo ra 38ATP.
Vậy ta xét các phát biểu của đề bài:
-I đúng: cơ chất trong hô hấp hiếu khí được phân giải triệt để hơn đến H2O và CO2.
-II sai: điều kiện thiếu oxi không ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.
-III sai: cả quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều cần trải qua quá trình hoạt hóa cơ chất.
-IV đúng: hô hấp hiếu khí tạo ra các coenzim khử và qua chuỗi truyền e nên đây là giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất.
1.Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)
2. huyết áp là gì. VS càng xa tim huyết áp càng nhỏ
3. Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vi chức năng
4. phân biệt sự khác nhau vủa tế bào thực vật và tế bào động vật
5. VS khi mác bệnh gan thì khả năng tiêu hóa giảm
6. 1 người hô hấp bình thường là 18nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào vs1 lượng khí là 400ml. Khi người ấy luyện tập hô hâp sâu là 12 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít nào là 600ml không khí . Tính lưu lượng khi lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu ( biết lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150ml )
2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)
3. vì :
Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.4.
Tế bào động vật :
Có màng tế bào, nhân, tế bào chất
Dị dưỡng
Hình dạng không nhất địnhThường có khả năng chuyển động Không có lục lạp Không có không bàoChất dự trữ là glycogen Không có thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào. Tế bào thực vậtCó màng tế bào, nhân, tế bào chất Tự dưỡngHình dạng ổn địnhRất ít khi chuyển độngCó lục lạpCó không bào lớnDự trữ bằng hạt tinh bộtCó màng thành xenlulôzơPhân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăngiúp mk với ạ . mk ko bt phải giải thích vì sao .
vì sao trong hoạt động hô hấp của chim cần sự hỗ trợ của hệ thống ống khí
Vì chim thích nghi vs đời sống bay nên cơ quan hô hấp cũng có những đặc điểm phù hợp:
+Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
-Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
-Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
+Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.
- Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
Trong hoạt động hô hấp của chim cần sự hỗ trợ của hệ thống ống khí là để thích nghi với đời sống bay lượn. Ống khí giúp cung cấp oxi đến khắp nơi trong cơ thể nhanh hơn.
Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí?
A. Rắn
B. Cá
C. Giun đất
D. Châu chấu
Đáp án D
Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí
Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các loài có hệ tuần hoàn kép đều có trao đổi khí qua phế nang của phổi.
II. Tất cả các loài hô hấp bằng ống khí đều có hệ tuần hoàn hở.
III. Tất cả các loài động vật đa bào đều có hệ tuần hoàn.
IV. Tất cả các loài có ống tiêu hóa đều có hệ tuần hoàn kín.
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Chọn D
Có 1 phát biểu đúng, đó là II.
- I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.
- II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.
- III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ: thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.
- IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.