Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Tú Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
25 tháng 11 2021 lúc 8:21

tham khảo

CTHH

 R2 O5

Ta có

M phân tử =71.2=142 (g)

Theo bài ra ta có

2R+16.5=142

=> 2R+80=142 =2R=62

=>R=31

=> R là P CTPT: P2O5

Bình luận (0)
bùi quốc trung
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 10 2021 lúc 20:15

undefined

Bình luận (0)
bùi quốc trung
Xem chi tiết
bùi quốc trung
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 10 2021 lúc 8:32

PTK của hợp chất = $32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

Suy ra : X + 16.2 = 64 $\Rightarrow X = 32$

Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

Bình luận (0)
Liah Nguyen
26 tháng 10 2021 lúc 8:35

    PTKhidro = 1.2 = 2

→ PTKh/c = 32.2 = 64

→ NTKX = 64 - 16.2 = 32

→ X là nguyên tố Lưu huỳnh. Kí hiệu là S

 

Bình luận (0)
bùi quốc trung
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 10 2021 lúc 13:32

gOI HỢP CHẤT là \(XO_2\)

Theo bài: \(M_{XO_2}=32M_{H_2}=64\left(đvC\right)\)

Mà \(M_X+2M_O=64\Rightarrow M_X=32\left(đvC\right)\)

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh.KHHh:S

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 21:29

a) $PTK = M_{H_2}.31 = 2.31 = 62(đvC)$

b)

Gọi CTHH của hợp chất là $X_2O$

Ta có : 

$PTK = 2X + 1O = X.2 + 16.1 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23(đvC)$

Vậy X là nguyên tố natri, kí hiệu hóa học : Na

Bình luận (0)
Hoàng Đức
Xem chi tiết
hưng phúc
8 tháng 11 2021 lúc 19:53

Gọi CTHH là: X2O3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{X_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{X_2O_3}}{32}=2,375\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=2,375.32=76\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

Vậy X là nitơ (N)

Bình luận (0)
Phan Thị Mây
Xem chi tiết
Trâm Đây Này
Xem chi tiết
Trâm Đây Này
18 tháng 10 2021 lúc 13:27

Tính phân tử khối của các chất sau đây: nước, muối ăn, axit sunfuric, khí oxi.

 

Bình luận (0)