Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 6 2018 lúc 17:54

Chọn đáp án C

Theo SGK Địa lí 12 trang 83: Ở khu vực II: ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng, trong khi đó công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm. Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả...

Bình luận (0)
Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Cihce
20 tháng 11 2021 lúc 19:47

Ngành công nghiệp trọng điểm nào chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá tri sản xuất công nghiệp ở nước ta:
  a. Chế biến lương thực, thực phẩm

  b. Hóa chất

  c. Khai thác nhiên liệu 

  d. Vật liệu xây dựng

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
20 tháng 11 2021 lúc 19:47

A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 3 2018 lúc 10:24

Đáp án: B

Bình luận (0)
jony pug
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 0:31

TK

Công nghiệp chế biến bao gồmcông nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến nhiên liệu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ, tre, nứa, lá, mây, song, cói…

Công nghiệp chế biến lương thựcthực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì: ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).

Bình luận (1)
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 7:09

tham khảo

 

- Công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta.

- Các ngành chính là:

       +  Ngành chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường,rượu, bia,chế biến chè, càfê….)            

        + Ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi như: Chế biến và làm đông lạnh thịt, sữa, làm đồ hộp.                  

         + Ngành chế biến thủy sản như: làm nước nắm, chế biến khô, đông lạnh cá, tôm….

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 7 2019 lúc 4:18

Chọn đáp án B

Trong khu vực ngành công nghiệp nước ta, ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, trong khi đó công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 1 2019 lúc 17:59

Chọn đáp án B

Trong khu vực ngành công nghiệp nước ta, ngành công nghiệp chế biến có tỉ trọng tăng, trong khi đó công nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm.

Bình luận (0)
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 17:40

tách nhỏ ra

Bình luận (0)
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 17:42

Câu 9: Xu hướng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế ở Đông Nam Á là:

A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành dịch vụ.

B. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.

C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Câu 10: Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A.  cơ cấu trẻ. B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già. D. cơ cấu ổn định.

Câu 11: Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á?

A. Bru-nây. B. Lào.

C. Đông-Ti-mo. D. Xin-ga-po.

Câu 12: Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị quốc gia nào xâm chiếm?

A. Nhật Bản. B. Mỹ.

C. Pháp. D. Anh.

Câu 13: Nguyên nhân đã thu hút sự chú ý của các nước đế quốc xâm chiếm các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á là

A. Đặc điểm khí hậu và địa hình. B. Trình độ phát triển kinh tế.

B. Vị trí địa lí và tôn giáo. D. Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên.

Câu 14: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á thuộc một trong bốn "con rồng" châu Á?

A. Thái Lan.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Xin-ga-po.

D. Bru-nây.

Câu 15: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm là

A. rất phát triển.

 

B. đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa.

C. lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. phong kiến.

Câu 16: Hiện nay, kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm là

A. phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 17: Đâu không phải nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?

A. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào.

B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Nguồn vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài.

D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.

Câu 18: Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tại

A. Đài Loan. B. Thái Lan.

C. In đô-nê-xi-a. D. Ma lai-xi-a.

Câu 19: Ở Đông Nam Á, cây cao su được trồng nhiều tại nước nào?

A. Ma-lai-xi-a. B. Đông Ti-mo.

C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 20: Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành nào sau đây?

A. Ngành công nghiệp hiện đại.

B. Ngành công nghiệp điện tử.

C. Ngành công nghiệp nặng.

D. Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 7 2017 lúc 4:10

Đáp án C

Bình luận (0)
Trần Thị A Tiên
Xem chi tiết
cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 16:46

Các ngành công nghiệp như dệt may, chế biến lương thực phẩm đều là các ngành công nghiệp nhẹ, phân bố rộng rãi ở các nước đang phát triển do: 
- nguồn nguyên liệu tại chỗ 
- lực lượng nhân công dồi dào, giá rẻ (đây là các ngành cần nhiều lao động) 
- có thị trường tiêu thụ rộng lớn 
- không đòi hỏi cơ sở vật chất kỹ thuật cao, lao động lành nghề 
- vốn đầu tư ít, thời gian quay vòng vốn nhanh 

Cơ cấu ngành công nghiệp biểu hiện ở tỉ trọng của từng ngành trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nước trong mỗi giai đoạn nhất định. 

a) Cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta khá đa dạng và đang từng bước có những thay đổi mạnh mẽ 

Sự đa dạng của cơ cấu ngành thể hiện ở chỗ nước ta có khá đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng. 

Trong những năm cuối của thập kỉ 80, cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp nhóm B, giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp nhóm A. Nhưng từ đầu thập kỉ 90 trở lại đây, mặc dù các ngành công nghiệp nhóm B vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp nhưng các ngành công nghiệp nhóm A đã tăng dần tỉ trọng. 

Cơ cấu sản phẩm công nghiệp cũng thay đổi. Khoảng 30% số sản phẩm công nghiệp không được tiếp tục sản xuất do thị trường chưa có nhu cầu hoặc không thể cạnh tranh nổi với hàng nước ngoài. Trong khi đó, hàng loạt sản phẩm mới lại xuất hiện vì phù hợp với nhu cầu của thị trường và có chất lượng cao. 

b) Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành trọng điểm. Ngành trọng điểm là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác. Có thể coi các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta là công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ; công nghiệp cơ khí và điện tử ; công nghiệp dầu khí ; điện ; hoá chất và sản xuất các loại vật liệu xây dựng. 

Ưu thế của công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản là có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú. Việc định hướng thực hiện ba chương trình kinh tế (sản xuất lương thực, thực phẩm ; sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu) tạo điều kiện cho ngành này có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. 

Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng mà nổi bất là các hàng dệt, may mặc có nhiều lợi thế phát triển mạnh : nguồn lao động dồi dào và thị trường rộng lớn. Trên cơ sở phát huy tiềm năng lao động và khả năng của tất cả các thành phần kinh tế, việc phát triển ngành công nghiệp này nhằm thoả mãn nhu cầu của nhân dân trong nước và góp phần đẩy mạnh xuất khẩu ra nước ngoài. 

Công nghiệp cơ khí là ngành tạo ra công cụ lao động và trang bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế khác. Công nghiệp điện tử hiện là ngành mũi nhọn của nhiều nước. Nước ta có nhiều tiềm năng và nhu cầu để đưa công nghiệp cơ khí và điện tử trở thành các ngành công nghiệp trọng điểm. 

Công nghiệp dầu khí là ngành có nhiều triển vọng nhờ việc thăm dò và khai thác các mỏ dầu khí ở vùng thềm lục địa nước ta. Năm 1999, chúng ta đã khai thác được 15 triệu tấn dầu thô với giá trị xuất khẩu là 2 tỉ USD. 

c) Để nền công nghiệp nước ta đáp ứng được những nhu cầu mới của đất nước, vấn đề đặt ra là tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp theo các hướng sau đây: 

- Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt sao cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước và thích ứng với nền kinh tế thế giới. 
- Đẩy mạnh việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ; tập trung sức cho công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước. Các ngành khác sẽ được điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. 
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

Bình luận (0)
Đoàn Minh Trang
1 tháng 3 2016 lúc 16:49

 

- Công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta.

- Các ngành chính là:

       +  Ngành chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường,rượu, bia,chế biến chè, càfê….)            

        + Ngành chế biến sản phẩm chăn nuôi như: Chế biến và làm đông lạnh thịt, sữa, làm đồ hộp.                  

         + Ngành chế biến thủy sản như: làm nước nắm, chế biến khô, đông lạnh cá, tôm….

 

 

Bình luận (0)
BTS-Suga,Jungkook
5 tháng 1 2018 lúc 16:22

C

Bình luận (0)