Urani U 92 238 có chu kì bán rã là 4 , 5.10 9 năm. Khi phóng xạ a, urani biến thành thôri T 90 234 h . Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8g urani sau 9.10 9 năm là bao nhiêu?
A. 17,55g
B. 18,66g
C. 19,77g
D. Phương án khác
Urani 238 có chu kì bán rã là 4,5.109 . Khi phóng xạ \(\alpha\), urani biến thành thôri 234 . Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu ??
\(_{92}^{238}U \rightarrow _2^4He + _{90}^{234}\text{Th}\)
Sau 9.109 năm thì số gam Urani bị phân rã là
\(\Delta m = m_0 - m(t) = m_0(1-2^{-t/T}) = 6,97g.\)
Số mol urani bị phân rã là \(n = \frac{\Delta m}{A_{U}} = \frac{6,97}{238} = 0,0293 \text{mol}.\)
Dựa vào phương trình ta thấy cứ 1 hạt Urani bị phân rã sẽ tạo thành 1 hạt Thori. Suy ra \(n_{Th} = n_{urani}\)
Nhưu vậy khối lượng Thori tạo thành là \(m_{Th} = 0,0293.234 = 6,854 g.\)
Hạt nhân urani \(_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb\) . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của \(_{92}^{238}U\) biến đổi thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}Pb\) là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) và 6,239.1018 \(_{82}^{206}Pb\) hạt nhân . Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì \(_{82}^{206}Pb\) có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \(_{92}^{238}U\). Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A.3,3.108 năm.
B.6,3.109 năm.
C.3,5.107 năm.
D.2,5.106 năm.
Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.
Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là
\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)
Nhân chéo => \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)
=> \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)
=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.
Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ Urani 238 là 4,468 . 109 năm (nghĩa là sau 4,468 . 109 năm khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn lại một nửa).
(Nguồn: https://vi.wikipedia.org)
a) Ba chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ đó là bao nhiêu năm?
b) Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ đó còn lại bằng bao nhiêu phần khối lượng ban đầu?
a) Ba chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ đó là: 3. 4,468 . 109= 13,404. 109=1,3404.1010 (năm)
b) Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ đó còn lại \(\dfrac{1}{{{2^3}}} = \dfrac{1}{8}\) khối lượng ban đầu.
Trong mẫu quặng Urani, người ta thấy có lẫn chì 206 P b với Urani 238 U . Biết chu kì bán rã của 238 U là 4,5.109 năm. Khi tỉ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử Urani 238 U thì có 2 nguyên tử 206 P b , tuổi của mẫu quặng trên là
A. 10,14. 10 9 năm
B. 12,12. 10 8 năm
C. 12,04. 10 9 năm
D. 11,84. 10 8 năm
Trong mẫu quặng Urani, người ta thấy có lẫn chì P 206 b với Urani U 238 . Biết chu kì bán rã của U 238 là 4,5.109 năm. Khi tỉ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử Urani U 238 thì có 2 nguyên tử P 206 b , tuổi của mẫu quặng trên là
A. 10,14.109 năm
B. 12,04.109 năm
C. 11,84.108 năm
D. 12,12.108 năm
Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ \(^{235}U\)và \(^{238}U\), với tỷ lệ số hạt \(^{235}U\) và số hạt \(^{238}U\) là \(\frac{7}{1000}\). Biết chu kì bán rã của \(^{235}U\) và \(^{238}U\) lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt \(^{235}U\)và số hạt \(^{238}U\)là \(\frac{3}{100}\) ?
A.2,74 tỉ năm.
B.2,22 tỉ năm.
C.1,74 tỉ năm.
D.3,15 tỉ năm.
Kí hiệu \(N_{01}\), \(N_{02}\) là số hạt ban đầu lần lượt của \(^{235}U\) và \(^{238}U\).
Hiện nay \(t_2\): \(\frac{N_{1}}{N_{2}}=\frac{N_{01}2^{-\frac{t_2}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_2}{T_2}}} =\frac{7}{1000}.(1)\)
Thời điểm \(t_1\):
\(\frac{N_1}{N_2}= \frac{N_{01}2^{-\frac{t_1}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_1}{T_2}}} = \frac{3}{100}.(2)\)
Chia (1) cho (2) => \(\frac{2^{-\frac{t_2}{T_1}}.2^{-\frac{t_1}{T_2}}}{2^{-\frac{t_1}{T_1}}.2^{-\frac{t_2}{T_2}}}= \frac{7.100}{3.1000}= \frac{7}{30}.\)
Áp dụng \(\frac{1}{2^{-x}} =2^x. \)
=> \(2^{(t_2-t_1)(\frac{1}{T_2}-\frac{1}{T_1})} = \frac{7}{30}.\)
=> \(t_2-t_1 = \frac{T_1T_2}{T_1-T_2}\ln_2 (7/30)=1,74.10^{9}\).(năm) \(= 1,74 \)(tỉ năm).
Như vậy cách hiện nay 1,74 tỉ năm thì trong urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt thỏa mãn như bài cho.
Urani U 92 238 là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 4 , 5 . 10 9 năm. Khi phóng xạ anpha sẽ biến thành hạt Thôri U 90 234 . Ban đầu có 23,8g Urani. Hỏi sau 9 . 10 9 năm có bao nhiêu gam Thôri được tạo thành. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
A. 12,07g
B. 15,75g
C. 10,27g
D. 17,55g
Urani U 92 234 phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5 tỉ năm, nhân con là chì Pb 82 206 . Giả sử khi hình thành, quặng không có nguyên tử chì ; hiện nay, trong quặng có 1 g urani và 0,01 g chì. Tuổi của quặng là:
A. 73,33 triệu năm
B. 7,46 triệu năm
C. 45,2 triệu năm
D. 4,52 triệu năm
- Khối lượng Urani có trong quặng là:
- Khối lượng Chì có trong quặng là:
- Suy ra:
- Tuổi của quặng là: t = 73,33.106 năm.
Urani 23492U phóng xạ có chu kì bán rã T = 4,5 tỉ năm, nhân con là chì 20682Pb. Giả sử khi hình thành, quặng không có nguyên tử chì; hiện nay, trong quặng có 1 g urani và 0,01 g chì. Tuổi của quặng là
A. 73,33 triệu năm
B. 7,46 triệu năm
C. 45,2 triệu năm
D. 4,52 triệu năm