Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Quang Đại Phúc
Xem chi tiết
Jully
Xem chi tiết
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Selina
6 tháng 1 2016 lúc 10:07

n^5-n=n(n^4-1)=n(n²-1)(n²-4+5)
=(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)+5(n-1)n(n+1) (a)
*Vì (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) là tíc 5 số tự nhiên ltiếp nên chia hết cho 2,5 nên chia hết cho 10
( vì (2,5)=1) (b)
*Vì (n-1)n(n+1) là tích 3 số nguyên ltiếp nên chia hết cho 2 =>5(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (c)
Từ (a),(b),(c)=>n^5-n chia hết cho 10 nên n^5 và n có cùng dư khi chia cho 10
Đặt dư là r(r thuộc N,0≤r≤9) ta có:n^5=10k+r,n=10h+r đều có tận cùng là r (đpcm)

Nguyễn Thành Minh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
17 tháng 3 2019 lúc 14:31

Có công thức tổng 1 dãy số liên tiếp =(số đầu +số cuối).số số hạng /2
=> An=(n+1).n/2
An+1=(n+1+1).(n+1)/2=(n+2)(n+1)/2
An+An+1=(n+1)(2n+2)/2=(n+1)^2 => la 1 so ching phuong

Nguyễn Thành Trương
17 tháng 3 2019 lúc 18:14

Đầu tiên ta sẽ chứng minh công thức:
an=1+2+3+4....+n=n(n+1)/2
Ta có:an+an=(1+n)+....(n+1)(Có n cặp)
=>2an=n(n+1)=>an=n(n+1)/2
n(n+1)/2+n(n+1)/2+n+1=n^2+n+n+1=(n+1)^2 là một số chính phương

Trần Hữu Đạt
Xem chi tiết
Trần Hữu Đạt
10 tháng 4 2016 lúc 16:34

Nhầm bài rồi

Lê Vũ Thiên Thiên
Xem chi tiết
Isolde Moria
3 tháng 8 2016 lúc 12:50

a)

Ta có

\(351^{37}\) chia hết cho 9 vì 351 chia hết cho 9

\(942^{60}=\left(942^2\right)^{60}\)

Ta có

942 chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố

=> 9422 chia hết cho 32

=>  9422  chia hết cho 9

\(\Rightarrow\left(942^2\right)^{30}\) chia hết cho 9

=> đpcm

Cm chia hết cho 2

Vì \(351^{37}\) không chia hết cho 2 mà \(942^{60}\) chia hết cho 2

=> Sai đề

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 13:00

a) Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6) 

ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6 

mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1) 

=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5 

=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5 

b/ giải thích tương tự câu a ta có 

99^5 có c/số tận cùng là: 9 

98^4 có c/số tận cung là: 6 

97^3 có c/số tận cùng là: 3 

96^2 có c/số tận cùng là: 6 

=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0 

vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)

Bài 2: Nếu n = 0 => 5n - 1= 1 - 1 = 0 chia hết cho 4

Nếu n = 1 => 5n - 1 = 5 - 1 = 4 chia hết cho 3

Nếu n > 2 => 5n - 1 = (.....25) - 1 = (....24) có hai cs tận cùng là số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

 

Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
21 tháng 3 2019 lúc 12:51

m:n = 1+1/2+1/3+...+1/2016

m=(1+1/2+1/3+...+1/2016) . n

m=(1+1/2016) +(1/2+1/2015) +(1/3+1/2014) +...+(1/1008+1/1009). n

m=2017/2016 +2017/(2x2015) +2017/(3x2014)+...+(2017/1008x1009). n

m=2017x(1/2016+1/(2x2015)+1/(3x2014)+...+1/(1008x1009) . n

Vậy m chia hết cho2017

Nguyễn Đình Long
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
9 tháng 4 2019 lúc 12:59

Ta có: \(S=\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2019!}=1+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2019!}\)

Đặt \(M=\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+...+\frac{1}{2019!}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2018\cdot2019}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2019}=\frac{2019}{2019}-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\)

\(\Rightarrow S< 1+\frac{2018}{2019}=\frac{2019}{2019}+\frac{2018}{2019}=\frac{4037}{2019}< 2\)

\(\Rightarrow S< 2\) ( ĐPCM )

Sweet Leo
Xem chi tiết