Chứng minh rằng : \(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+....+\frac{1}{2^{2016}-2}+\frac{1}{2^{2016}-1}>1008\)
1) Chứng minh rằng 16^5-2^15 chia hết cho 31
2) Tìm x,y biết x/y=2/(-3)+-2016
1. Cho đa thức f(x)=mx^2+7n. Biết 4m+7n=0. Chứng minh rằng: Đa thức f(x) có nghiệm
2. Tính P=(1+x/y)*(1+z/x)*(1+z/y). Biết x+y+z=0 và x,y,z #0
3. Tính Q= 5.y^10-y^15+2016. Biết (x+1)^2016+(y-1)^2018=0
Cho n!=1.2.3....n,đọc là n giai thừa.Chứng minh rằng:
a.\(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+....+\frac{99}{100!}< \)\(1\)
b.\(\frac{1.2-1}{2!}+\frac{2.3-1}{3!}+\frac{3.4-1}{4!}+....+\frac{99.100-1}{100!}< 2\)
1) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết 2 chia cho 6 dư 2 và b chia cho 6 dư 3. . Chứng minh rằng ab chia hết cho 6.
2) Cho a và b là 2 sớ tự nhiên, biết a chia cho 5 dư 2 và b chia cho 5 dư 3 . Chứng minh rằng ab chia cho 5 dư 1.
3) Cho 2 số tự nhiên a và b, biết a chia cho 6 dư 3 và ab chia hết cho 6. . Hỏi b chia cho 6 có số dư là bao nhiêu? Chứng minh.
4) Chứng minh rằng: n (2n - 3) - 2n (n + 1) luôn chia hết cho 5 với n là số tự nhiên.
5) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n biểu thức (n - 1) (n + 4) - (n - 4) (n + 1) luôn chia hết cho 6.
cho A=1/2*3/4*5/6.....*2015/2016.chứng minh rằng A2<-/2017
so sánh biểu thức P với \(\frac{1}{2}\)biết
\(P=\frac{3}{1!+2!+3!}+\frac{4}{2!+3!+4!}+...+\frac{2017}{2015!+2016!+2017!}\)(với n!=1.2.3...n)
Bài 1: Thực hiện phép tính
a, (-1/2)^4 - |-2/3| + 2016^0
b, (2/3 - 5/7) (2/7 + 5/21 -1)
c, 6^3 . 27/2^4 . 3^6
Bài 2: chứng minh rằng
A= 3/1^2. 2^2 + 5/2^2 . 3^2 + 7/3^2 . 4^2 + ... + 19/9^2 . 10^2 < 1
Bài 3: tìm x biết
a, -1/2x - 3/5 = -4/5
b, 1-5x/2 = 7x+ 3/9
c, (2x-1)^5 = 243
d, (x+1)^2016 = 1
chứng minh rằng:1/2! + 2/3! + 3/4! + ..... + 2016/2017!