Cho các phản ứng hóa học sau:
a) S + O 2 → t S O 2
b) S + 3 F 2 → t S F 6
c) S + H g → H g S
d) S + 6 H N O 3 d a c → t H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 3 H 2 O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → t ° SO2 (b) S + 3F2 → t ° SF6
(c) S + 6HNO3 → t ° H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (d) S + Hg → t ° HgS
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
a, KClO3 -------> KCl + ......
b, H2+......... -----> Cu +......
c, P +O2-------> ............
(Biết S = 32,O = 16, H = 1)
Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 150 gam dung dịch axit sunfuric 20%.
a/ Viết phương trình hóa học ?
b/ Tính khối lượng các chất sau phản ứng ?
( Biết : Al = 27, H = 1, S = 32, O =16 )
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O 2 → t o SO 2
(b) S + 3 F 2 → t o SF 6
(c) S + Hg → HgS
(d) S + 6 HNO 3 ( đặc ) → t o H 2 SO 4 + 6 NO 2 + 2 H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn A
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh như: F2; Cl2; O2 ... và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3; H2SO4 đặc …
→ Các phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
1/ Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 150 gam dung dịch axit sunfuric 20%.
a/ Viết phương trình hóa học ?
b/ Tính khối lượng các chất sau phản ứng ?
( Biết : Al = 27, H = 1, S = 32, O =16 )
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) số mol Al: n(Al)=0,2 mol
Khối lượng H2SO4: 30g
Số mol H2SO4: n(H2SO4)=15/49 ~~ 0,306 mol
Do n(Al)/2 < n(H2SO4)/3
--> Al hết, H2SO4 dư
Các chất sau phản ứng là: 0,1 mol Al2(SO4)3, 0,3 mol H2 và 0,006 mol H2SO4 dư
Từ đó bạn tính khối lượng từng cái là xong.
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O 2 → t S O 2
(b) S + 3 F 2 → t S F 6
(c) S + H g → H g S
(d) S + 6 H N O 3 → t H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 2 H 2 O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
(a) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +4 → S thể hiện tính khử.
(b) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +6 → S thể hiện tính khử.
(c) S giảm từ mức oxi hóa 0 xuống -2 → S thể hiện tính oxi hóa.
(d) S tăng từ mức oxi hóa 0 lên +6 → S thể hiện tính khử.
Chọn đáp án B
Cho các phản ứng hóa học sau:
( a ) S + O 2 → t o S O 2
( b ) S + H g → H g S
( c ) S + 3 F 2 → t o S F 6
( d ) S + 6 H N O 3 đ ặ c → t o H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 2 H 2 O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
S thể hiện tính khử khi trong phản ứng số oxi hóa của S tăng lên.
Trong phản ứng (a) S tăng từ 0 lên S+4 (SO2)
Trong phản ứng (b) S tăng từ 0 lên S+6 (SF6)
Trong phản ứng (c) S giảm từ 0 xuống S-2 (H2S)
Trong phản ứng (d) S tăng từ 0 lên S+6 (H2SO4)
Vậy có 3 phản ứng trong đó S thể hiện tính khử (a), (b), (d). Đáp án A.
cân bằng các phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau:
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + h2S + H2O
8Al + 15H2SO4 = 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
8Al + 15H2SO4→ 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
Sau khi cân bằng ta có PTHH :
8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.