Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
22 tháng 12 2020 lúc 8:24

a. Con số 220V-75W cho biết hiệu điện thế hiệu dụng là 220V, công suất của đèn là 75W

b. Khi đèn sánh bình thường

Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: I=P/U=15/44 (A)

Điện trở bóng đèn là: R=U/I=1936/3 (ôm)

c. Công suất tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:

P=U.I.t=220.(15/44).4.30=9000 (Wh) = 9(kWh)

Số tiền điện phải trả là: 9.2000=18000 (đồng)

Bình luận (1)
Lê Thanh Thảo
Xem chi tiết
Bigcityboi
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
13 tháng 12 2020 lúc 21:44

a) điện trở của đèn khi đó là:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)

b) khi mắc nối tiếp với 1 bóng khác thì chúng sáng yếu hơn bình thường 

Bình luận (2)
Menna Brian
Xem chi tiết
Cihce
19 tháng 12 2021 lúc 19:42

a. 220V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn 

75W là công suất định mức của bóng đèn

b. Cường độ dòng điện qua bóng đèn : \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}\approx0,341\left(A\right)\) 

Điện trở của nó khi đèn sáng bình thường : \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}\approx645,2\left(\Omega\right)\)

Có thể dùng cầu chì loại \(0,5A\) cho bóng đèn này . Vì cường độ dòng điện định mức của đèn là \(\approx0,341A\) và đèn vẫn hoạt động bình thường .

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 10 2016 lúc 19:49

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

\(R_{đ1}=\frac{\left(U_{đm1}\right)^2}{P_{đm1}}=484\Omega\)

đèn trở của đèn hai là:

\(R_{đ2}=\frac{\left(U_{đm2}\right)^2}{P_{đm2}}=1000\Omega\)

\(\Rightarrow R_{đ2}>R_{đ1}\)

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}\approx0.148A\)

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow P_1=I_1^2R_1=10,6W\)

\(\Rightarrow P_2=I_2^2R_2=21,904W\)

\(\Rightarrow\) đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

\(A=Pt=\frac{U^2}{R}t=117412,3989J\)

Bình luận (4)
Nguyễn Quốc An
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 21:02

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{200}{\left(\dfrac{484.1936}{484+1936}\right)}=\dfrac{125}{242}A\)

Bình luận (0)
Caodangkhoa
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 19:56

a. \(\left[{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,5}=440\left(\Omega\right)\\P=UI=110\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(A=Pt=110.2.30=6600\left(Wh\right)=6,6\left(kWh\right)=23760000\left(J\right)\)

Số đếm của công tơ điện: 6,6 số.

Bình luận (0)
Phúc Ngô
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
31 tháng 10 2023 lúc 18:33

\(a.P_{hoa}=U.I=220.0,2=44W=0,044kW\\ b.A=P_{hoa}.t=0,044.3=0,132kWh\\ c.A'=A.t'=0,132.30=3,96kWh\\ tiền:3,96.3000=11880\left(đồng\right)\)

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
31 tháng 10 2023 lúc 18:48

a. Công suất định mức của đèn được tính bằng công thức: P = V x I, với V là điện áp (220V) và I là cường độ dòng điện (0,2A). => P = 220V x 0,2A = 44W.

b. Điện năng tiêu thụ của đèn khi sử dụng trung bình 3 giờ là công suất nhân thời gian: => Điện năng = P x t = 44W x 3h = 132Wh = 0,132kWh.

c. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bóng đèn trong 30 ngày được tính bằng công thức: Tiền điện = Điện năng x Giá điện = 0,132kWh x 3000đ/kWh x 30 ngày = 118.8kđ.... 

Bình luận (0)
HeRry_* Buồn
Xem chi tiết
HeRry_* Buồn
12 tháng 12 2021 lúc 13:20

Giúp em vớiii 

Bình luận (0)
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 13:21

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

\(A=Pt=100\cdot1=100\)Wh = 0,1kWh

\(A'=Pt'=100\cdot5\cdot30=15000\)Wh = 15kWh

\(=>T=A'\cdot1800=15\cdot1800=27000\left(dong\right)\)

Bình luận (0)