3. a. Tính hóa trị Mn trong M*n_{2} * O_{7} , Fe trong F*e_{2} * O_{3} , b. Lập CTHH : AL & 0 ; S(VI) & O; H & Br
Cau 2 (3,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp X gồm Al, F*e_{2}*O_{3} và CuO (trong đó F*e_{2}*O_{3} và CuO có số mol bằng nhau) bằng dung dịch HCl (dư), thu được 6,72 lít khí H_{2} (đktc). a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi chất trong 17,4 gam X. c) Nung nóng 17,4 gam X (trong điều kiện không có không khí) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được V lít khí H_{2} (đktc). Tính giá trị của V.
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng khí hidro (H2) để khử 40 gam sắt (III) Oxit (F*e_{2}*O_{3}) a/ Viết phương trình hóa học xãy ra? b/ Tinh khối lượng sắt thu được? c/ Nếu người ta dùng 0.3 mol khí hidro để khử , thì sau phản ứng chất Cho biết : Fe = 56 O = 16, H = 1 nào dư?
a. \(PTHH:3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
- Mol theo PTHH : \(3:1:2:3\)
- Mol theo phản ứng : \(0,75\leftarrow0,25\rightarrow0,5\rightarrow0,75\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
c. Ta có : \(n_{Fe_2O_3}=0,25\left(mol\right);n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Do \(0,25< 0,3\) ⇒ H2 dư.
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng khí hidro (H2) để khử 40 gam sắt (III) Oxit (F*e_{2}*O_{3}) a/ Viết phương trình hóa học xãy ra? b/ Tinh khối lượng sắt thu được? c/ Nếu người ta dùng 0.3 mol khí hidro để khử , thì sau phản ứng chất Cho biết : Fe = 56 O = 16, H = 1 nào dư?
Viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Bột Fe vào dung dịch H_{2}*S*O_{4} đặc nóng
b) Na vào dung dịch HCl
c) Al vào dung dịch HN*O_{3} mà không có khí thoát ra
d) Cho Ba vào dung dịch (N*H_{4}) 2 SO 4
e) Dung dịch AlC*l_{3} vào dung dịch N*a_{2}*C*O_{3}
f) Rót từ từ dd HCl vào dd NaAl*O_{2}
a
\(2Fe+6H_2SO_{4.đặc}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
b
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
c
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
d
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NH_3+2H_2O\)
e
\(2AlCl_3+3Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+6NaCl+3CO_2\)
f
\(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
a: \(2Fe+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+3H_2O\)(H2SO4 đặc nóng)
b: \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\uparrow\)
c: \(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
d; \(Ba+\left(NH_4\right)_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NH_3+H_2O\)
e: \(2AlCl_3+3Na_2CO_3+3H_2O\rightarrow6NaCl+2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2\uparrow\)
f: \(HCl+NaAlO_2+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)
Khử 16 gam sắt (III) oxit F*e_{2} * O_{3} bằng 13,44 lít khí hiđro ở đktc tạo thành sắt và hơi
nước.
a/ Viết phản ứng.
b/ Tính khối lượng sắt tạo thành?
C/ Cần dùng thêm bao nhiêu gam CuO nữa d hat e tác dụng hết lượng chất dư ở trên?
Cho biết: Fe = 56 O = 16 , H = I , Cu=56.
a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 < 0,6 ( mol )
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
c.\(n_{H_2}=0,6-0,3=0,3mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
0,3 0,3 ( mol )
\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,3.80=24g\)
Cho a gam hỗn hợp gồm Fe . Ag vào dung dịch H_{2}*S*O_{4} loãng dư sau phản ứng thu được 2,24 lit khí Il (đkc). Mặt khác cho a gam hỗn hợp trên vào H_{2}*S*O_{4} dậm đặc nóng thu được 5,6 lit khí S*O_{2} (dkc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b Dẫn toàn bộ lượng khí S*O_{2} thu được ở trên vào 250 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được muỗi nào sau phản ứng. Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng, biết thể tích dung dịch không đáng kể. (Fe: 56;Ag:108;S:32)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4(l) ---> FeSO4 + H2
0,1<-------------------------------0,1
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH:
2Fe + 6H2SO4(đ,n) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1-------------------------------------------->0,15
2Ag + 2H2SO4(đ,n) ---> Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
0,2<----------------------------------------0,1
=> mAg = 0,2.108 = 21,6 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{5,6+21,6}.100\%=20,44\%\\\%m_{Ag}=100\%-20,44\%=79,56\%\end{matrix}\right.\)
b) nNaOH = 0,25.1,5 = 0,375 (mol)
\(T=\dfrac{0,375}{0,25}=1,5\) => Tạo cả 2 muối
PTHH:
2NaOH + SO2 ---> Na2SO3 + H2O
0,375--->0,1875--->0,1875
Na2SO3 + SO2 + H2O ---> 2NaHSO3
0,0625<---0,0625----------->0,125
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2SO_3\right)}=\dfrac{0,1875-0,0625}{0,25}=0,48M\\C_{M\left(NaHSO_3\right)}=\dfrac{0,125}{0,25}=0,5M\end{matrix}\right.\)
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Cau 15: Cho khí H_{2} (dư) khử hoàn toàn 36,36 gam hỗn hợp rắn X gồm RO và F*e_{2}*O_{3} (tỉ lệ mol tương ứng là 2/1 ) thu được 31,56 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Xác định kim loại R?
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{RO}=2x\\n_{Fe_2O_3}=x\end{matrix}\right.\)
Theo đề:
\(R.2x+56.2x=31,56\)
\(\Rightarrow2x.R=31,56-112x\)
Mặt khác: \(2x.\left(R+16\right)+160x=36,36\)
\(\Leftrightarrow2xR+32x+160x=36,6\Leftrightarrow31,56-112x+32x+160x=36,36\)
=> x = 0,06
\(\Rightarrow R=\dfrac{31,56-112.0,06}{2.0,06}=207\)
Vậy kim loại R là Pb (chì).
Trong PTN người ta điều chế khí oxi bằng nung nóng hoàn toàn 49 g Kali clorat (KCl*O_{3}) . KClO 3 - KCl+O 2 a) Tính thể tích khí oxi (O_{2}) sinh ra ở (đktc). b) Đốt cháy 12,4 g phốt pho (P) trong khí oxi (O2) sinh ra từ phản ứng trên. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành Hết Cho biết: K = 39 , Cl = 35, 5 , O = 16 , P = 31