Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 2 2018 lúc 14:45

Cách giải thích thứ nhất: dừng ở việc nêu đặc tính bên ngoài của sự vật, cách giải thích trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính

Cách giải thích thứ hai: thể hiện đặc tính bên trong của sự vật, phải tìm ra thông qua nghiên cứu khoa học

→ Cách giải thích thứ hai đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn mới hiểu thấu đáo được

Bình luận (0)
vinaship haiphong
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2021 lúc 22:30

a) CTHH: \(H_xS\)

Ta có : \(\dfrac{32}{x+32}=94,12\%\Rightarrow x=2\)

=> CTHH: \(H_2S\)

Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S

Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S

Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC

b) Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xAl_yO_z\)

Ta có : \(x:y:z=\dfrac{28}{23}:\dfrac{33}{27}:\dfrac{39}{16}=1:1:2\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(NaAlO_2\)

 

Bình luận (1)
Vk Gojo
Xem chi tiết
trinh qung hao
19 tháng 10 2023 lúc 16:53

a) CTHH: HxS

Ta có : =94,12%⇒x=2

=> CTHH: H2S

Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S

Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S

Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC

b) Gọi CTHH của hợp chất là NaxAlyOz

Ta có : 

Bình luận (1)
Minh Châu
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 20:02

-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.

A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO

=> A hóa trị II

B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB

=> B hóa trị I

Áp dụng quy tắc hóa trị 

=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 20:03

-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.

Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3

=> X hóa trị III

Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3

=> Y hóa trị III

Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY

 

 

Bình luận (0)
Ân Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 15:12

a) Hợp chất

b) PTK(Ca(NO3)2)= NTK(Ca)+ 2.NTK(N)+3.2.NTK(O)= 40+ 2.14+6.16= 164(đ.v.C)

c) CTHH trên được cấu tạo từ 3 nguyên tố là Canxi, Nito và Oxi.

d) Mỗi phân tử Ca(NO3)2 được cấu tạo gồm 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử N, 6 nguyên tử O,

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Đan Khánh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 10:18

B

Bình luận (0)
Duynn Nekk
Xem chi tiết

Bài 5:

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

Bình luận (0)

Bài 4:

a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.

b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)

\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.

d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)

\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)

Bình luận (0)

Bài 1:

Đơn chất: Al , C, O2

Hợp chất: H2O, CaO, H2SO4

Bài 2:

Các CTHH viết đúng: HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3, N2O5, ZnSO4

Các CTHH viết sai và sửa lại:

CO3 -> CO2 hoặc CO

MgCl -> MgCl2

AlSO4 -> Al2(SO4)3

NaCl2 -> NaCl

Ag2Cl -> AgCl

KPO4 -> K3PO4

Bình luận (0)
low gaming
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 9 2021 lúc 8:21

\(m_O=3.16=48\left(g\right)\)

\(M_{A_2O_3}=48:30\%=160\left(g/mol\right)\)

⇒ mA = (160-48):2 = 56 (g)

    ⇒ A là ntố sắt (Fe)

Vậy CTHH: Fe2O3

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 4 2022 lúc 20:12

a) CTHH: X2On

Có: \(\%O=\dfrac{16n}{2.NTK_X+16n}.100\%=60\%\)

=> 16n = 1,2.NTKX + 9,6n

=> \(NTK_X=\dfrac{16}{3}n\left(đvC\right)\)

Chỉ có n = 6 thỏa mãn => NTKX = 32 (đvC)

=> X là S (Lưu huỳnh)

Số nguyên tử S : số nguyên tử O = 2 : 6 = 1 : 3

=> CTHH của A là SO3

b) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ do dd có axit

SO3 + H2O --> H2SO4

Bình luận (0)