Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2018 lúc 12:35

Đáp án B

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cawph tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới → tạo ra sự đa dạng sinh học.

II, III : đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 16:32

Chọn B.

ở thừi kì đầu của giảm phân I, các NST kép bắt đôi (tiếp hợp) với nhau theo từng cặp tương đồng, sau đó bắt đôi và co xoắn lại. Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong từng cặp tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trao đổi chéo (hoán vị). Nhờ hiện tượng này góp phần phát sinh nhiều loại giao tử hơn, làm phát sinh nhiều tổ hợp gen mới ->tạo ra sự đa dạng sinh học.

->II, III : đúng.

Bình luận (0)
Bùi Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
5 tháng 1 2017 lúc 16:18

Câu 2:

+ Giao tử ABC và abc có tỷ lệ lớn nhất nên chúng là giao tử liên kết. Giao tử Abc và aBC có tỷ lệ nhỏ nhất nên chúng là giao tử hình thành qua trao đổi chéo kép. => A nằm giữa B và C.

+ Tỷ lệ giao tử AbC và aBc lớn hơn ABc và abC => Trao đổi chéo tại B có tần số lớn hơn tại C.

=> Đáp án A. B → A → C

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
19 tháng 1 2017 lúc 23:38

Câu 1: đáp án C. Vì khi xảy ra quá trình trao đổi chéo có thể diễn ra trao đổi chéo không cân giữa các NST: xảy ra hiện tượng mất đoạn hoặc lặp đoạn gây nên đột biến cấu trúc NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2019 lúc 5:44

Đáp án C

- Các dạng dột biến cấu trúc NST thực chất là sự sắp xếp lại những khối gen trên một nhiễm sắc thể hoặc giữa các nhiễm sắc thể dẫn tới làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của nhiễm sắc thể. Sự sắp xếp lại các khối gen ảnh hưởng đến sự tiếp hợp nhiễm sắc thể ở kì đầu của giảm phân I.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2017 lúc 3:08

Đáp án C

- Các dạng dột biến cấu trúc NST thực chất là sự sắp xếp lại những khối gen trên một nhiễm sắc thể hoặc giữa các nhiễm sắc thể dẫn tới làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của nhiễm sắc thể. Sự sắp xếp lại các khối gen ảnh hưởng đến sự tiếp hợp nhiễm sắc thể ở kì đầu của giảm phân I.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2018 lúc 2:50

Chọn A

Vào kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai cặp NST tương đồng khác nhau sẽ gây ra đột biến chuyển đoạn NST → chỉ có II đúng.

Còn nếu sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể trong 1 cặp tương đồng sẽ dẫn tới hiện tượng đột biến lặp đoạn và mất đoạn, còn sự trao đổi đoạn cân trong 1 cặp NST tương đồng sẽ dẫn đến hiện tượng hoán vị gen.

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 4:23

Chọn A

Vào kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai cặp NST tương đồng khác nhau sẽ gây ra đột biến chuyển đoạn NST → chỉ có II đúng.

Còn nếu sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể trong 1 cặp tương đồng sẽ dẫn tới hiện tượng đột biến lặp đoạn và mất đoạn, còn sự trao đổi đoạn cân trong 1 cặp NST tương đồng sẽ dẫn đến hiện tượng hoán vị gen.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2017 lúc 15:11

Chọn A

Vào kì đầu của giảm phân 1, sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai cặp NST tương đồng khác nhau sẽ gây ra đột biến chuyển đoạn NST → chỉ có II đúng.

Còn nếu sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit thuộc hai nhiễm sắc thể trong 1 cặp tương đồng sẽ dẫn tới hiện tượng đột biến lặp đoạn và mất đoạn, còn sự trao đổi đoạn cân trong 1 cặp NST tương đồng sẽ dẫn đến hiện tượng hoán vị gen.

Bình luận (0)
Magic Music
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 9:39

B

Bình luận (0)

B

Bình luận (0)
Uyên  Thy
13 tháng 1 2022 lúc 9:40

Câu B

Bình luận (0)