xếp 2 hàng mp xích đạo thoi phân bào là đặc trưng NST kì giữa I
=> B
xếp 2 hàng mp xích đạo thoi phân bào là đặc trưng NST kì giữa I
=> B
Câu 32: Trong nguyên phân NST tập trung tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở
A. Kì đầu B. Kì cuối C. Kì sau D. Kì giữa
Câu 33: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
B. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
C. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
Ở kì giữa của quá trình giảm phân I, các NST kép xếp thành:
1 hàng
3 hàng
2 hàng
4 hàng
Ở cà chua 2n = 24. Số NST có trong một tế bào của cà chua khi đang ở kì giữa của giảm phân II là:
24 NST đơn
24 NST kép
12 NST kép
48 NST đơn
2. Đột biến gen xảy ra ở thời điểm nào?
A. Khi NST phân li ở kì sau của phân bào.
B. Khi tế bào chất phân chia
C. Khi NST dãn xoắn
D. Khi ADN nhân đôi
3. Những tác nhân gây đột biến gen
A. Do tác nhân vật lý, hóa học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa bên trong tế bào.
B. Do sự phân li không đồng đều của NST
C. Do NST bị tác động cơ học
D. Do sự phân li đồng đều của NST
Ở tinh tinh có bộ NST lưỡng bội 2n = 48 NST. Số NST có trong một tế bào của tinh tinh khi đang ở kì giữa của nguyên phân là:
A.48 NST kép
B.96 NST đơn
C.24 NST kép
D.12 NST đơn
Câu 17: Một tế bào ruồi giấm (2n= 8) đang ở kì sau của GP I thì số lượng NST là bao nhiêu trong các trường hợp sau đây?
A. 8
B. 2
C. 4
D. 16
Trên phân tử ADN, chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu?
20 Å
3,4 Å
340 Å
34 Å
Có 3 tế bào mẹ tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra các tế bào con. Trong các tế bào con có tất cả 768 NST đơn. Biết rằng nguyên liệu hoàn toàn mới trong các tế bào con là 720 NST đơn. a. XĐ bộ NST lưỡng bội 2n của loài b. Tính số lần NP của tế bào mẹ c. Tính nguyên liệu mtnbcc cho quá trình NP
Câu 21: Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN ban đầu?
A. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.
B. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.
C. Hai mạch mới của phân tử ADN được tổng hợp đồng thời và theo chiều ngược với nhau.
D. Sự nối kết các đoạn mạch ngắn được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ do một loại enzim nối thực hiện.
Câu 22: Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?
A. Muỗi. B. Mèo rừng. C. Sâu ăn lá. D. Lúa.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thường biến chỉ là biến đổi ở kiểu hình không liên quan đến biến đổi trong kiểu gen.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
C. Thường biến là những biến đổi đồng loạt, theo cùng hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.
D. Năng suất, sản lượng trứng, sữa ở động vật không phục thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
Câu 26: Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?
A. Địa nhiệt và khoáng sản. B. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều.
C. Đất, nước và rừng. D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió.
Câu 27: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
A. 30. B. 21. C. 19. D. 60.
Câu 28: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 30% số nuclêôtit loại Adenin. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại Xitozin của phân tử này là bao nhiêu?
A. 10%. B. 30%. C. 40%. D. 20%.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ưu thế lai?
A. Ưu thể lai biểu hiện ở F1 sau đó tăng dần qua các thể hệ tiếp theo.
B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng.
C. Ưu thế lai có thể biểu hiện khác nhau ở phép lai thuận và phép lai nghịch.
D. Các con lai F1 có ưu thế lai cao nên thường được sử dụng để làm giống sinh sản.
Câu 30: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống mới bằng phương pháp gây đột biến. Loài cây nào dưới đây là thích hợp nhất cho việc tạo giống tam bội có năng suất cao?
A. Cây ngô. B. Cây củ cải đường.
C. Cây đậu Hà Lan. D. Cây cà chua.
Câu 31: Nguyên nhân chính dẫn tới mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?
A. Nhiệt độ tăng giảm thất thường. B. Mật độ các cá thể trong quần thể tăng.
C. Nguồn thức ăn, nơi ở khan hiếm. D. Số lượng cá thể cái quá nhiều.
Câu 32: Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây thu được thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen chiếm 25%?
A. ` B. ` C. ` D. `
Câu 33: Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đa bội?
A. AaaBbbDDd. B. AaBbd. C. AaBbDdd. D. AaBBbDd.
Câu 34: Khi Menđen cho cây đậu hạt vàng, vỏ trơn tự thụ phấn thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. Nếu chọn ngẫu nhiên các cây vàng, nhăn ở F1 đem giao phấn với nhau. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây xanh, nhăn ở thế hệ sau là bao nhiêu?
A. 1/3. B. 1/2. C. 1/9. D. 1/4.
Câu 35: Biểu thức nào sau đây đúng với nguyên tắc bổ sung?
A. (A + T)/(G + X) = 1. B. A - G = T + X.
C. (A + G)/( T + X) = 1. D. A + G = U + X.