Sục 0,448 lít khí C O 2 (đktc) vào 100ml dung dịch hỗn hợp B a ( O H ) 2 0,12M và KOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182
B. 3,940
C. 1,970
D. 2,364
Câu 10: Một hỗn hợp gồm metan và etilen có thể tích 8,96 lít (đktc) sục vào dung dịch Br2 dư . Dung dịch nặng thêm 5,6 g. Tìm thể tích khí không khí (đktc) cần để đốt cháy hết hỗn hợp trên (H=1, C=12).
mtăng = mC2H4
=> \(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{28}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{CH_4}=\dfrac{8,96}{22,4}-0,2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,2--->0,4
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
0,2---->0,6
=> VO2 = (0,4 + 0,6).22,4 = 22,4 (l)
=> Vkk = 22,4.5 = 112 (l)
hấp thụ 4,48 lít khí c02 ở đktc vào dung dịch chứa hỗn hợp
gồm koh x mol và k2co3 y mol thu được 200ml dung dịch X. Cho từ từ 100ml dung dịch X vào 150ml dung dịch hcl 1M thu được 2,688 lít khí co2 ở đktc. Cho lượng dư dung dịch ba(oh)2 vào 100ml dung dịch X thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là?
Dung dịch X gồm $K^+,CO_3^{2-} , HCO_3^-$
Gọi $n_{CO_3^{2-}\ pư} = a(mol) ; n_{HCO_3^-\ pư} = b(mol)$
Ta có :
$a + b = \dfrac{2,688}{22,4} = 0,12$
$2a + b = n_{HCl} = 0,15$
Suy ra a = 0,03 ; b = 0,09
Trong X, gọi $n_{CO_3^{2-}} = m(mol) ; n_{HCO_3^-} = n(mol)$
Ta có :
$\dfrac{m}{n} = \dfrac{a}{b} = \dfrac{0,03}{0,09} = \dfrac{1}{3}$
Bảo toàn C : $m + n = \dfrac{39,4}{197} = 0,2$
Suy ra m = 0,05 ; n = 0,15
200 ml dung dịch X gồm $0,1(mol)\ CO_3^{2-} ; 0,3(mol)\ HCO_3^-$
Bảo toàn C : $0,2 + x = 0,1 + 0,3 \Rightarrow y = 0,2$
Bảo toàn Kali : $x + 0,2.2 = 0,1.2 + 0,3 \Rightarrow x = 0,1$
cho hỗn hợp X gồm K và Ba (tỷ lệ mol 1:2) vào H2O thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí (đktc) . cho Y vào 100ml dung dịch gồm H2SO4 0.05M và CuSO4 0.2M khi phản ứng hoàn toàn thu đước M gam kết tủa Z .
Tính số mol của mỗi kim loại trong X
Tính m
\(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{khí}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
Từ hai pt:\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{a}{2}+b=0,02\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,008\\b=0,016\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,05\cdot0,1=0,005\\n_{CuSO_4}=0,2\cdot0,1=0,02\end{matrix}\right.\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
0,008 0,004
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
0,016 0,016 0,016
\(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
0,008 0,008
\(Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
0,016 0,016 0,016
\(m_{\downarrow}=0,016\cdot233+0,008\cdot160+0,016\cdot160+0,016\cdot233=11,296g\)
Cho hỗn hợp A gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch thấy thoát ra 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối trong dung dịch thu được.
A. 54g
B. 42g
C. 36g
D. 32g
Đáp án A
Ta có:
Nếu Fe phản ứng hết, số mol electron nhường = 0,0375 x 3 = 0,1125 > 0,06 Fe dư, Cu chưa phản ứng với dung dịch HNO3
Như vậy sau khi phản ứng kết thúc Fe dư, Cu chưa phản ứng muối tạo ta là:
Fe(NO3)2 : mFe(NO3)2 = 0,03 x 180 = 54 gam
Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
Theo định luật BTKL ta có :
\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)
\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)
\(\Rightarrow m=1,32g\)
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H 2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H 2 O , thu được 0,448 lít khí H 2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong mỗi phần.
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 0,56
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,78; 0,54; 1,12
B. 0,39; 0,54; 1,40
C. 0,39; 0,54; 0,56
D. 0,78; 1,08; 0,56