Cho I n = ∫ 0 1 e - n x 1 + e - x d x n ∈ ℕ Đặt u n = ( I 1 + I 2 ) + 2 ( I 2 + I 3 ) + . . . . . + n ( I n + I n + 1 ) . Biết lim u n = L Mệnh đề nào sau đây là đúng?
cho m,n,e khác 0 và m+n+e=0 tính G=(1+m/n)*(1+n/e)*(1+e/m)
cho tập E = { x thuộc n I 1<=x<7} ; A={ x thuộc n I (x2-9)(x2-5x-6)=0} ; B={ x thuộc n I x là số nguyên tố nhỏ hơn 6}
a. chứng minh A con E, B con E
b. tìm CeA, CeB, Ce( AuB)
c. Cm E\(An B)= (E\A) u (E\B)
a: A={3;6}
E={1;2;3;4;5;6;7}
B={2;3;5}
=>A là tập con của E và B là tập con của E
b: C là tập nào vậy bạn?
Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n ( HD: cho biến i chạy từ 1 đến n. Nếu i chẵn ( i chia 2 dư 0) thì in ra số n.) giúp e vs ạ
uses crt;
var i,n:integer;
begin
clrscr;
readln(n);
for i:=1 to n do
if i mod 2=1 then write(i:4);
readln;
end.
Mn giải hộ em bài này
Nhập 0<=e<=0.01 từ bàn phím
Tính tổng s=1+1/3+1/5+...+1/(n*2+1)+...
Cho đến 1/(2*n+1)<e
Co (E) có tiêu điểm F(-4:0), biết (E) qua A (0:3). Tìm M thuộc (E) sao cho MF1 = 3MF2. Giúp em bài này với, em cảm ơn !!!
( Mu4-42. Cho hàm so $f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 1]$ thỏa mãn $f(1)=0$ và $\int_0^1\left[f^{\prime}(x)\right]^2 d x=\int_0^1(x+1) e^x f(x) d x=\frac{e^2-1}{4}$. Tinh tich phân $I=\int_{0}^1 f(x) d x$.
A. $I=2-e$.
B. $I=\frac{e}{2}$.
C. $l=e-2$.
D. $1=\frac{e-1}{2}$
giúp em mấy bài nguyên hàm với ạ. huhu
1) cho f(x)=8sin bình(x+pi/12) một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=8 là
A.4x+2sin(2x+pi/6)+9
B.4x-2sin(2x+pi/6)-9
C.4x+2sin(2x+pi/6)+7
D.4x-2sin(2x+pi/6)+7
2)cho f(x)=x*(e mũ -x) một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa F(0)=1 là
A.-(x+1) *(e mũ -x)+1
B.-(x+1)*(e mũ -x)+2
C.(x+1)*(e mũ -x)+1
D.(x+1)*(e mũ -x)+2
Lời giải:
Bài 1:
Ta nhớ công thức \(\sin^2x=\frac{1-\cos 2x}{2}\). Áp dụng vào bài toán:
\(F(x)=8\int \sin^2\left(x+\frac{\pi}{12}\right)dx=4\int \left [1-\cos \left(2x+\frac{\pi}{6}\right)\right]dx\)
\(\Leftrightarrow F(x)=4\int dx-4\int \cos \left(2x+\frac{\pi}{6}\right)dx=4x-2\int \cos (2x+\frac{\pi}{6})d(2x+\frac{\pi}{6})\)
\(\Leftrightarrow F(x)=4x-2\sin (2x+\frac{\pi}{6})+c\)
Giải thích 1 chút: \(d(2x+\frac{\pi}{6})=(2x+\frac{\pi}{6})'dx=2dx\)
Vì \(F(0)=8\Rightarrow -1+c=8\Rightarrow c=9\)
\(\Rightarrow F(x)=4x-2\sin (2x+\frac{\pi}{6})+9\)
Câu 2:
Áp dụng nguyên hàm từng phần như bài bạn đã đăng:
\(\Rightarrow F(x)=-xe^{-x}-e^{-x}+c\)
Vì \(F(0)=1\Rightarrow -1+c=1\Rightarrow c=2\)
\(\Rightarrow F(x)=-e^{-x}(x+1)+2\), tức B là đáp án đúng
a, có DM _|_ EF và EN _|_ DF (gt)
=> ^IMF = ^INF = 90
=> M;N thuộc đường tròn đường kính IF (Định lí)
=> F;N;I;M thuộc đường tròn đk IF
b, có DM _|_ EF và EN _|_ DF (gt)
=> ^END = ^DME = 90
=> N;M thuộc đường tròn đk DE
=> D;N;M;E cùng thuộc đường tròn đk DE
mỗi một trong các chữ cái e f i n o r s t x và y biểu diễn các số khác nhau từ 1 đến 9 sao cho Ten + Ten + Forty = Sixty. Biết rằng N = 0 và E = 5, hãy tìm số có 4 chữ số "FORT'
Dạng 1. Tìm giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên
Bài 1. Cho A = \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\) với x ≥ 0, x ≠ 1. Tìm x nguyên để A nhận giá trị là số nguyên
Bài 2. Cho B = \(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để B nhận giá trị là số nguyên
Bài 3. Cho C = \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0. Tìm x nguyên để C nhận giá trị là số nguyên dương
Bài 4. Cho D = \(\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) với x > 0,x ≠ 1. Tìm x ∈ N để D có giá trị là số nguyên
Bài 5. Cho D = \(\frac{5}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x để D nhận giá trị là số nguyên
Bài 6. Cho E = \(\frac{4\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\) với x ≥ 0. Tìm x ∈ R để E nhận giá trị là số nguyên