Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2019 lúc 7:46

- Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường.

- Sơ đồ mạch điện như hình dưới

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

- Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho.

Bình luận (0)
Cao Thanh Tuyền Đoàn
Xem chi tiết
Người đi hỏi
23 tháng 4 2023 lúc 10:54

1 bóng đền huỳnh quang : 

A = ( P.t ) = 1.(32.4).30 = 3840 ( Wh ) = 3,48 ( KWh )

1 quạt điện : 

A = (P.t ) = 1.(40.6).30 = 7200 ( Wh ) = 7,2 ( KWh ) 

1 đèn học :

A = (P.t ) = 1.(5.3).30 = 450 ( Wh) = 0,45 ( KWh ) 

Số điện năng tiêu thụ của phòng trong 1 tháng :

3,48 + 7,2 + 0,45 = 11,13 ( KWh ) 

Đ/s : 11,13 KWh

Bình luận (0)
Hoả Diệm
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 9:36

\(R_{den}//R_{quat}\Rightarrow U_{den}=U_{quat}=U_{dinhmuc}=220V\)

Chọn A

Bình luận (0)
Chị Hai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Long
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 2 2023 lúc 18:33

Mắc sơ đồ như hình vẽ.

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{75}{110}=\dfrac{15}{22}A\)

\(R_q=\dfrac{U^2_q}{P_q}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_{qđm}=\dfrac{P_q}{U_q}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

Mắc như vậy vì nhánh 1 có \(U_1=U_{Đ1}+U_{Đ23}=110+110=220V\)

Nhánh 2 có \(U_q=220V\Rightarrow U_1=U_2=U=220V\)

b)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{242}{3}\Omega\Rightarrow R_{123}=R_1+R_{23}=242\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{123}\cdot R_q}{R_{123}+R_q}=\dfrac{242\cdot484}{242+484}=\dfrac{484}{3}\Omega\)

c)Điện năng đèn tiêu thụ:

\(A_Đ=P_Đ\cdot t=\dfrac{U_1^2}{R_{123}}\cdot t_1=\dfrac{220^2}{242}\cdot8\cdot3600=1,6kWh\)

Điện năng quạt tiêu thụ:

\(A_q=P_q\cdot t_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t_q=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600=0,6kWh\)

Tổng điện năng các thiết bị tiêu thụ trong 1 tháng là:

\(A=\left(1,6+0,6\right)\cdot30=66kWh\)

loading...

Bình luận (0)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 21:00

Câu 1.

Tóm tắt: \(U_Đ=220V;P_Đ=75W;U_m=220V;t=2h\)

              \(A=?\)

Bài giải:

Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_m=\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{44}A\)

Điện năng đèn tiêu thụ:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{15}{44}\cdot2\cdot3600=540000J=0,15kWh\)

Vậy có 0,15 số đếm công tơ điện.

 

 

Bình luận (0)
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 21:00

Bài 1:

Tóm tắt:

\(U=220V\)

\(P=75\)W

\(t=2h\)

\(A=?\)kWh = số đếm công tơ điện

Giải:

\(A=Pt=75\cdot2=150\)Wh = 0,15kWh = 0,15 số đếm công tơ điện.

Bài 2:

Tóm tắt:

\(t=30p=0,5h\)

\(U=220V\)

A = 1,5 số = 1,5kWh = 1500Wh

\(A=?\)kWh

\(P=?\)W

\(I=?A\)

Giải:

A = 1,5 số = 1,5kWh = 1500Wh

\(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{0,5}=3000\)W

\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3000}{220}=\dfrac{150}{11}A\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W.

+ Khi đèn sáng bình thường:

Ta tính cường độ dòng điện qua bóng đèn dựa vào công thức P = UI, từ đo suy ra I = = = 0,341 A.

Ta tính điện trở của nó từ công thức P = . Từ đó suy ra R = = = 645Ω.

+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.



Bình luận (0)
Đoàn Như Quỳnhh
8 tháng 1 2019 lúc 22:23

+) Cường độ dòng điện qua bóng đèn :

Ta có : \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{75}{220}=0,34\left(A\right)\)

Điện trở của bóng đèn :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,34}=0,47\left(\Omega\right)\)

+) Không thể dùng cầu chì loại \(0.5A\) cho bóng đèn vì khi cường độ dòng điện trong mạch \(>0,34A\) nhưng \(<0,5A\) thì đèn đã cháy,cầu chì chưa bị đứt.

Bình luận (0)
Hoshizora Hotaru
21 tháng 10 2019 lúc 20:25

- Khi đèn sáng bình thường thì công suất tiêu thụ (P) của đèn bằng công suất định mức 75W

Ta có: P = UI = 75W

⇒ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở khi đèn sáng bình thường là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

- Có thể dùng cầu trì loại 0,5A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An Trương Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 10:16

Điện trở của đèn thứ ba là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở tương đương của mạch khi ghép nối tiếp đèn 1 và đèn 3 là:

R 13 = R 1 + R 3  = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện chạy qua hai đèn là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế đặt lên mỗi đèn là:

U 1 = I 1 . R 1  = 0,195.484 = 94,38V và  U 2 = I 2 . R 2  = 0,195.645,3 = 125,83V.

Như vậy ta thấy hiệu điện thế này đều nhỏ hơn hiệu điện thế định mức của mỗi đèn là 220V nên các đèn không bị hỏng.

Công suất của đoạn mạch là: P m  = U.I = 220.0,195 = 42,9W.

Công suất của đèn thứ nhất là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất của đèn thứ hai là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)