Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
IzanamiAiko123
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
19 tháng 6 2016 lúc 21:02

1/

  A B C D H K 1 2,7

Kẻ AH \(\perp\)CD , \(BK\perp CD\)

Xét tam giác vuông AHD và tam giác vuông BKC, có: góc ADH = góc BCK = 600 ; cạnh AH = BK

   => tam giác AHD = tam giác BKC (gcg) 

   => DH = KC 

Đặt a = DH (a > 0) => AH = \(\sqrt{1-x^2}\)

Có: Sin60 = \(\frac{AH}{AD}\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}=\sqrt{1-x^2}\Rightarrow1-x^2=\frac{3}{4}\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{2}\left(n\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{array}\right.\)

    => x = 1/2 hay DH = KC = 1/2 

Mặt khác: HK = CD - (DH + KC) = 2,7 - (1/2 + 1/2) = 1,7 (m)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật (góc AHK = góc BKH = ABK = 900) => AB = HK = 1,7 (m)

    Vậy AB = 1,7m

2/ 

I D C A B 1 2

a/ Cm: tam giác ICD đều:

 Trong tam giác ICD : DB vừa là đường phân giác , vừa là đường cao => tam giác ICD là tam giác cân tại D 

 => ID = DC (1)

 => DB vừa là đường trung tuyến => BI = BC = 4cm => IC = 4 + 4 = 8cm (2)

 Có: góc IAB = IDC (đồng vị) , góc IBA = góc ICD (đồng vị) 

       mà góc IDC = góc ICD

    => góc IAB = góc IBA => tam giác IAB cân tại I => IA = IB = 4cm

    => ID = IA + AD = 4 + 4 = 8cm (3) 

 Từ (1), (2), (3) => ID = DC = IC = 8cm hay tam giác IDC đều

b/ Tính chu vi hình thang ABCD:

 Vì tam giác ICD đều => tam giác IAB đều => IA = AB = 4cm

 ID = DC = 8cm

 Vậy chu vi hình thang ABCD : AB + AD + BC + CD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)

Bình luận (0)
Võ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn KIm Phước
Xem chi tiết
Chúngmàykhóc Chắcgìđãkhổ...
Xem chi tiết
manh nguyenvan
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
Xem chi tiết
tíntiếnngân
23 tháng 5 2019 lúc 11:07

a

2 góc A, B bằng 120 độ

2 góc C, D bằng 60 độ

chứng minh 90 độ - góc BCA = 0 suy ra góc BCA = 30 độ

b) chỉ cân chứng minh AD = 1/2 BC

trong tam giác ACD vuông có 1 góc 30 độ, 1 góc 60 độ

nên góc đối diện với góc 30 độ bằng 1/2 cạnh huyền

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 15:17

Đáp án D

Ta có:  A E = B F = 1

Khi đó:  D E = A D 2 − A E 2 = 1

Khi quay hình chữ nhật DEFC quanh trục AB ta được hình trụ có thể tích là:

V 1 = π D E 2 . D C = π .1 2 .3 = 3 π

Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón có thể tích là:

V 2 = 1 3 π D E 2 . A E = 1 3 π .1 2 .1 = π 3

Do đó thể tích vận tròn xoay tạo thành khi cho hình thang quay quanh AB là:

V = V 1 − 2 V 2 = 7 π 3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 4 2017 lúc 4:55

Chọn đáp án D

Bình luận (0)