Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 9 2019 lúc 7:36

Áp dụng tính chất “Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau” ta có:

+ Hình 55:

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 56:

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 57 :

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ Hình 58:

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Bình luận (0)
Huyvo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 9:56

Xét tứ giác MNPQ: \(x+2x+3x+4x=360^0\)

\(\Rightarrow10x=360^0\\ \Rightarrow x=36^0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2019 lúc 2:12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2019 lúc 8:42

Giải bài 3 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 3 trang 69 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

+ Số đo của cung lớn bằng hiệu của 360º và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2018 lúc 13:45

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:

Hình 47

    x + 90o + 55o = 180o

    x = 180o - 90o - 55o

    x = 35o

Hình 48

    x + 30o + 40o = 180o

    x = 180o - 30o - 40o

    x = 110o

Hình 49

    x + x + 50o = 180o

    2x = 180o - 50o

    x = 65o

Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:

Hình 50

    y = 60o + 40o

    y = 100o

    x + 40o = 180o (2 góc kề bù)

    x = 140o

Hình 51

Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:

y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:35

Do tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng \(360^\circ \) nên ta có:

\(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 360^\circ \)

\(130^\circ  + \widehat B + 60^\circ  + \widehat D = 360^\circ \)

\(\widehat B + \widehat D = 170^\circ \) (1)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADC\) ta có:

\(AB = AC\) (gt)

\(BC = DC\) (gt)

\(AC\) chung

\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta ADC\) (c-c-c)

\( \Rightarrow \widehat B = \widehat D\) (hai góc tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat B = \widehat D = \frac{{170^\circ }}{2} = 85^\circ \)

Bình luận (0)
Amy Nguyễn
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
18 tháng 11 2021 lúc 14:12

A.30o

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 22:14

Tam giác ABO là tam giác đều nên \(\widehat {ABO} = \widehat {AOB} = \widehat {BAO} = 60^\circ \). Vậy \(x = 60^\circ \).

Ba điểm B, O, C thẳng hàng nên \(\widehat {BOC} = 180^\circ \). Mà \(\widehat {AOB} = 60^\circ \)nên \(\widehat {AOC} = 180^\circ  - 60^\circ  = 120^\circ \).

Xét tam giác AOC có OA = OC. Vậy tam giác AOC cân tại O nên \(\widehat{OAC} = \widehat{OCA} =\dfrac{1}{2}. (180^0-\widehat{AOC})= \dfrac{1}{2}.(180^\circ  - 120^\circ ) = 30^\circ \)

Hay \(y = 30^\circ \).

Vậy \(x = 60^\circ \); \(y = 30^\circ \). 

Bình luận (0)
Katsuki Komuro
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 16:18

\(x=80^o\)                                  \(x=75^o\)

\(x=20^o\)                                  \(x=60^o\)

Bình luận (1)