Đồ thị hàm số y = - x 3 + 3 x 2 - 4 . Để phương trình x 3 - 3 x 2 + m = 0 có hai nghiệm phân biệt thì
A. 0 < m < 4
B. m = 4
C. m = 0 m = 4
D. m = 0 m = - 4
phần 1 -hệ phương trình / | 3 x - 4 y = 7 < | 2 x + Sy = -1 \ -hàm số và đồ thị của hàm số y = a x² Đồng biến nghịch biến tìm hệ số a vd : cho hàm số y = ax² (P) a, tìm a cho biết đồ thị hàm số đi qua A ( -3 ; 3 ) b, vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được - giải bài toán bằng hệ phương trình - chứng minh tứ giác nội tiếp ( các điểm cùng thuộc 1 đường tròn ) - các góc bằng nhau . L là góc nội tiếp - chứng minh bất đẳng thức phương trình bặc nhất 2 ẩn ; nghiệm của phương trình a x + b y = c ( Xo ; Yo ) 2 hệ tương đương khi có cùng tập nghiệm hàm số đồng biến , nghịch biến và tìm hệ số điểm thuộc đồ thị vị trí tương đối của 2 đường tròn , đường tròn ngoại tiếp của tam giác tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tứ giác nối tiếp - công thức nghiệm tam giác - một mảnh vườn hình chữ nhật có nhiều dài lớn hơn chiều rộng 6m ; mảnh vườn là 160 m² tìm cách kích thước của mảnh vườn
3:
Gọi chiều rộng là x
=>Chiềudài là x+6
Theo đề, ta có: x(x+6)=160
=>x^2+6x-160=0
=>(x+16)(x-10)=0
=>x-10=0
=>x=10
=>Chiều dài là 16m
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ . Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên dưới
Tìm m để bất phương trình m - x ≥ 2 f x + 2 + 4 x + 3 nghiệm đúng với mọi x ∈ - 3 ; + ∞
A. m ≥ 2 f ( 0 ) - 1
B. m ≤ 2 f ( 0 ) - 1
C. m ≤ 2 f ( - 1 )
D. m ≥ 2 f ( - 1 )
Đáp án B
(1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị f'(t) và đường thẳng d : y = -t (hình vẽ)
Dựa vào đồ thị của f'(t) và đường thẳng y =-t ta có
Cho hàm số y = ( 2 m + 2 ) x 2 . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (x; y) với (x: y) là nghiệm của hệ phương trình: x − y = 1 2 x − y = 3
A. m = 7 4
B. m = 1 4
C. m = 7 8
D. m = - 7 8
Giải phương trình bằng đồ thị : Cho phương trình 2 x 2 + x – 3 = 0.
Vẽ các đồ thị của hai hàm số y = 2 x 2 , y = -x + 3 trong cùng một mặt phẳng tọa độ.
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 2
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y = 2 x 2 | 8 | 2 | 0 | 2 | 8 |
*Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 ⇒ (0; 3)
Cho y = 0 thì x = 3 ⇒ (3; 0)
Cho hàm số: \(y=x^2-3x-4\) có đồ thị là (P).
a) Lập bảng biến thiên và vẽ (P).
b) Tìm m để phương trình \(\left|x^2-3x-4\right|=2m-1\) có bốn nghiệm phân biệt.
c) Tìm m để phương trình \(x^2-3\left|x\right|-4=m\) có 3 nghiệm.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x-4=2m-1\\x^2-3x-4=-2m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x-4-2m+1=0\\x^2-3x-4+2m-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x-2m+3=0\\x^2-3x+2m-5=0\end{matrix}\right.\)
Để phương trình có bốn nghiệm phân biệt thì \(\left\{{}\begin{matrix}9-4\left(-2m+3\right)>0\\9-4\left(2m-5\right)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9+8m-12>0\\9-8m+20>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m>3\\8m< 29\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{3}{8}< m< \dfrac{29}{8}\)
Bài 1 :
1, Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1;2) và (-1;-4)
2, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên truc tung và trục hoành
Bài 2 : Cho hàm số y=(m-2)x+m+3
1, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 3
3, Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y=-x+2 ; y=2x-1 đồng quy
Cho hàm số \(y=-x^3+3x-2\) (C)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm m để phương trình: \(x^3-3x+2m+1=0\) có 3 nghiệm phân biệt
c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ \(x=0\)
cho hàm số \(y=-x^4+2x^2+3\) (c)
a.khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (c)
b.tìm m để phương trình \(x^4-2x^2+m=0\) có 4 nghiệm phân biệt
c.viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x=2.
Cho hàm số y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị khi m = 1
b) Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị. Tìm phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó
b.
y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1
y' = 4x^3 + 4(m + 1)x
y'= 0=> x=0 và x^2 + (m + 1)= 0 (*)
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 2 nghiệm phân biệt
=> m+1<0
<=> m< -1
ta có:
y= [4x^3 + 4(m + 1)x]*x/4+ (m+1)x^2+ 1
y= y'*x/4+ (m+1)x^2+ 1
đường cong đi qua các điểm cực trị thỏa mãn y'= 0
=> pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là:
y= (m+1)x^2+ 1
Vậy để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì m< -1
và pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là:
y= (m+1)x^2+ 1
b.
y = x^4 + 2(m + 1)x^2 + 1
y' = 4x^3 + 4(m + 1)x
y'= 0=> x=0 và x^2 + (m + 1)= 0 (*)
để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì (*) có 2 nghiệm phân biệt
=> m+1<0
<=> m< -1
ta có:
y= [4x^3 + 4(m + 1)x]*x/4+ (m+1)x^2+ 1
y= y'*x/4+ (m+1)x^2+ 1
đường cong đi qua các điểm cực trị thỏa mãn y'= 0
=> pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là:
y= (m+1)x^2+ 1
Vậy để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì m< -1
và pt phương trình đường cong đi qua các điểm cực trị đó là:
y= (m+1)x^2+ 1