Trong các chất: F e C l 2 , F e C l 3 , F e N O 3 2 , F e N O 3 3 , F e S O 4 , F e 2 S O 4 3 . Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức phân tử là C4H6O4. Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây: (1) E + 2NaOH (t°) → X + Y + Z. (2) F + 2NaOH (t°) → 2X + T. (3) X + HCl → L + NaCl. Biết: X, Y, Z, T, L là các chất hữu cơ và trong X và Y có chứa nguyên tử Na. Cho các phát biểu sau: (a) Chất X là muối của axit cacboxylic no hai chức. (b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic. (c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit fomic. (d) Đốt cháy chất T thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. (e) Chất L không thể tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 1. C. 4. D. 2
\(\Delta=\dfrac{8+2-6}{2}=2\)
E, F + 2NaOH -> E, F là ester no, 2 chức, mạch hở
F cho 2X nên X là \(HCOONa\), F là \(HCOOC_2H_4OOCH\), T là \(C_2H_4\left(OH\right)_2\)
Vậy E là \(HCOOCH_2COOCH_3\), Y là \(HOCH_2COONa\), Z là CH3OH, L là \(HCOOH\)
(a) Sai, X là muối carboxylic acid no đơn chức
(b) Sai
(c) Đúng: \(CH_3OH+CuO-^{t^0}->HCHO+Cu+H_2O\)
(d) Đúng, T là alcohol no nên số mol nước luôn lớn hơn số mol carbon dioxide
(e) Sai, L chứa CHO nên tham gia phản ứng tráng Ag.
Chọn D
A\(\underrightarrow{t^o}\)B+C+D↑
C+E\(\underrightarrow{t^o}\)F+G↑+H2O
A+E-->H+F+G↑+H2O
H+H2O\(\xrightarrow[comangngan]{dienphandungdich}\)I+L↑+G↑
L+G\(\underrightarrow{t^o}\)E
Biết A là hợp chất của kali,E là axit vô cơ có trong dịch dạ dày của người
A: KMnO4
B: K2MnO4
C: MnO2
D. O2
E: HCl
F: MnCl2
G: Cl2
H: KCl
I: KOH
L: H2
pư: (1) 2KMnO4 --> K2MnO4+MnO2+O2
(2) MnO2+4HCl --> MnCl2+Cl2+H2O
(3) KMnO4+8HCl -->KCl+MnCl2+\(\dfrac{5}{2}\)Cl2+4H2O
(4) KCl+H2O --> KOH+ \(\dfrac{1}{2}\)H2+\(\dfrac{1}{2}\)Cl2
(5) H2+Cl2 --> 2HCl
A\(\underrightarrow{t^o}\)B+C+D↑
C+E\(\underrightarrow{t^o}\)F+G↑+H2O
A+E-->H+F+G↑+H2O
H+H2O\(\xrightarrow[comangngan]{dienphandungdich}\)I+L↑+G↑
L+G\(\underrightarrow{t^o}\)E
Biết A là hợp chất của kali,E là axit vô cơ có trong dịch dạ dày của người
A : KMnO4
B : K2MnO4
C : MnO2
D : O2
E : HCl :
F : MnCl2
G : Cl2
H : KCl
I : KOH
L : H2
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$MnO_2 + 4HCl \xrightarrow{t^o} MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
$2KCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd,cmn} 2KOH + H_2 + Cl_2$
$H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl$
Tính f(x)=\(\int e^2dx\), trong đó e là hằng số và e\(\approx\)2,718
A. f(x)= \(\dfrac{e^2x^2}{2}+C\)
B. f(x) =\(\dfrac{e^3}{3}+C\)
C. f(x) = e\(^2\)x+C
D. f(x) = 2ex + C
Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,I,L,H,X viết PTHH
1.A+B -> C+X
2.C+D -> Cu+E
3.E+G-> F
4. F+C-> FeCl2
5.FeCl2 + I -> K+ NaCl
6.K + L +X -> Fe(OH)3
7.Fe(OH)3 -> A+X
8. G+I -> NaCl + H + D
Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F có các tính chất sau:
(a) Dung dịch trong nước của B, C, D, E đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Dung dịch trong nước của C, F đều làm quỳ tím đổi màu.
(c) C và D đều có phản ứng với dung dịch NaOH.
(d) Dung dịch trong nước của C, E đều có khã năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Các chất A, B, C, D, E, F lần lượt là
A. Etanol, etanal, axit etanoic, metyl axetat, glucozơ, etyl amin
B. Metanal, metanol, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin
C. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, glucozơ, metyl amin
D. Metanol, metanal, axit metanoic, metyl fomat, metyl amin, glucozơ
Đáp án : C
B có khả năng tráng bạc => Loại B
C có khả năng tráng bạc => Loại A
F trong nước làm quì tím đổi màu => Loại D
Cho các chất A, B, C, D, E, F, G thích hợp và viết PTHH. Biết rằng A, B, C là 3 muối của 3 axit khác nhau; D, E là dung dịch kiềm và thỏa mãn sơ đồ sau :
A + D \(\rightarrow\) E + F + G
B + D \(\rightarrow\) H + F + G
C + D \(\rightarrow\) I + F + G
A là NaHCO3
B là NaHCO3
C là NaHSO4
D là Ba(OH)2
+) A + D → E + F + G
NaHCO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + NaOH +H2O
+ ) B + D → H + F + G
NaHSO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO3 + NaOH + H2O
+) C + D → I + F + G
NaHSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + NaOH + H2O
\(\Rightarrow\) E là BaCO3
F là NaOH
G là H2O
H là BaSO3
I là BaSO4
Cho tam giác nhọn $A B C$ nhọn nội tiếp đường tròn $(O)$. Các đường cao $A D, BE, CF$ $(D \in B C, E \in AC, F \in AB)$ của tam giác cắt nhau tại $H, M$ là trung điểm của $B C$.
1. Chứng minh $A E H F$ là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh các đường thẳng $M E$ và $M F$ là các tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác $A E H F$.
3. Chứng minh $D E+D F \leq B C$.
hãy chọn các chất A, B, C, D, E, F G thích hợp và viết PTHH biết A, B, C là 3 muối của 3 axit khác nhau D, F là dung dịch kiềm và thỏa mãn
A + D \(\rightarrow\) E + F + G
B + D \(\rightarrow\) H + F + G
C + D \(\rightarrow\) I + F + G
Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) → (C) + (D)
(C) + (E) → “Nhựa phenol fomanđehit”
(E) + O2 → (H)
(I) → (J) + (K)
(J) → (L)
(L) + Cl2 → (M) + (B)
(M) + (N) → (C) + (D)
Natri + (F) → (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:
A. C2H5ONa, C2H6Cl và C2H5Cl.
B. C6H5OH, C3H8 và C3H7Cl.
C. C6H5ONa, CH4 và C6H5Cl.
D. C6H5OH, CH4 và C6H5Cl.
Đáp án C
C6H5ONa (A) + HCl (B) → C6H5OH (C) + NaCl (D)
C6H5OH (C) + HCHO (E)
→
t
0
,
p
,
x
t
“Nhựa phenol fomanđehit”
HCHO (E)+ 0,5O2 → HCOOH (H)
2CH4 (I)
→
t
0
C
C2H2(J) + 3H2 (K)
3C2H2 (J)
→
t
0
,
p
,
x
t
C6H6 (L)
C6H6 (L) + Cl2
→
F
e
,
t
0
C
+
C
l
2
C6H5Cl (M) + HCl (B)
C6H5Cl (M) + NaOH (N)
→
t
0
,
C
a
O
,
p
c
a
o
C6H5OH (C) + NaCl (D)
2 Na + 2H2O (F) → 2NaOH (N) + H2 (K)
Đáp án C.