Cho tam giác ABC, góc A=120 độ, B=45 độ. Trên tia đối tia AB lấy M sao cho AM=2AB. MH vuông góc với AC tại H. Chứng minh HM=HB=HC
Cho tam giác ABC, góc A=120 độ, B=45 độ. Trên tia đối tia AB lấy M sao cho AM=2AB. MH vuông góc với AC tại H. Chứng minh tam giác ABH cân, HM=HB=HC
Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ;góc B= 45 độ. Trên tia đối của tia AB lấy M sao cho AM=2.AB. Vẽ MH vuông góc với AC tại H. CMR:
a) Tam giác ABH là tam giác cân
b) HB=HC=HM
1.Cho tam giác ABC cân tại A. CE vuông góc AB. Lấy M thuộc BC. MI vuông góc AB , MK vuông góc AC . Chứng minh MI+MK=EC
2. Cho tam giác ABC có góc A =120° ; góc B=45°. Trên tia đối AB lấy M sao cho AM =2AB. kẻ MH vuông góc AC .
a. tam giác ABH cân
b. HM=HB=HC
GIÚP MÌNH VỚI . CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 16cm ;AC =12cm, đường cao AH. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E. Vẽ HN vuông góc với AE tại N. a) Tính BC; AH;HB và số đo góc B b) Chứng minh AN.AE = HB .HC c) Vẽ HM vuông góc với AB tại M. Chứng minh :AE = 3 AM biết rằng BE =3 MN
a) Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)
Ta có: \(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12.16}{20}=\dfrac{48}{5}\left(cm\right)\)
Ta có: \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{64}{5}\left(cm\right)\)
Ta có: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\angle B\approx37\)
b) tam giác AHE vuông tại H có HN là đường cao \(\Rightarrow AN.AE=AH^2\)
tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)
\(\Rightarrow AN.AE=HB.HC\)
c) tam giác AHB vuông tại H có HM là đường cao \(\Rightarrow AH^2=AM.AB\)
\(\Rightarrow AN.AE=AM.AB\Rightarrow\dfrac{AM}{AE}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét \(\Delta AMN\) và \(\Delta AEB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle EABchung\\\dfrac{AM}{AE}=\dfrac{AN}{AB}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\sim\Delta AEB\left(c-g-c\right)\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{BE}{MN}\)
mà \(BE=3MN\Rightarrow\dfrac{BE}{MN}=3\Rightarrow\dfrac{AE}{AM}=3\Rightarrow AE=3AM\)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)
hay BC=20(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot20=16\cdot12=192\)
hay AH=9,6(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow HB^2=16^2-9.6^2=163.84\)
hay HB=12,8(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)
hay \(\widehat{B}\simeq37^0\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(HB\cdot HC=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHE vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AE, ta được:
\(AN\cdot AE=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(HB\cdot HC=AN\cdot AE\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6 cm ; AC= 8cm
a) Tính độ dài đoạn BC .
b) Vẽ AH vuông góc BC tại H . Trên HC lấy D sao cho HD= HB . Chứng minh AB =AD .
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho EH= AH . Chứng minh ED vuông góc AC
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)
b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:
HD = HB ( gt )
AH: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )
Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB<AC. Từ A kẻ AH vuông góc với BC tại H
a). So sánh độ dài HB và HC
b) Trên tia HC lấy điểm I sao cho HB = HI. Chứng minh: Tam giác ABI là tam giác cân
c) Biết B =60° và điểm M thuộc tỉa đối của tia BA sao cho BM-BI Chứng minh:AC-MI
a: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB<HC
b: Xét ΔABI có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABI cân tại A
Cho Δ ABC, góc A= 120o, góc B = 45. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho AM=2 AB. Vẽ MH⊥AC. CMR
a,Δ ABH cân
b, HM= HB= HC
Cho tam giác ABC có B=45 độ C= 15 độ . Trên tia đối của tia AB lấy M và D sao cho BA=AM=MD. Kẻ DH vuông góc với AC(H thuộc AC).Chứng minh HD=HC
Cho tam giác ABC , góc A = 120 độ , góc B = 45 độ . Trên tia đối tia BA lấy M sao cho Am = 2AB . Vẽ MH vuông góc với AC . CMR :
a) Tam giác ABH cân
b) HM = HB = HC .
a: Ta co: ΔAHM vuông tại H
mà HB là đường trung tuyến
nên HB=BA
=>ΔBAH cân tại B
b: Đề sai rồi bạn
HM làm sao bằng HB được