Khi một chất điểm dao động điều hòa, chuyển động của chất điểm từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động
A. chậm dần.
B. nhanh dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần đều.
Chuyển động “lắc lư” của con lắc đồng hồ (H.3.3) là chuyển động:
A. Thẳng đều.
B. Tròn đều.
C. Không đều, tự vị trí 1 đến vị trí 2 là nhanh dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là chậm dần.
D. Không đều từ vị trí 1 đến 2 là chậm dần, còn từ vị trí 2 đến vị trí 3 là nhanh dần.
Chọn C
Vì khi đi từ vị trí 1 cao hơn xuống vị trí 2 thì vật chuyển động nhanh dần, còn khi đi từ vị trí 2 lên vị trí 3 thì vật chuyển động chậm dần.
Một chất điểm A xuất phát từ vị trí O, chuyển động nhanh dần đều, 8 giây sau nó đạt đến vận tốc 6 m/s. Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B xuất phát từ cùng vị trí O nhưng chậm hơn 12 giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng B đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A.
A. 48m/s
B. 36 m/s
C. 24 m/s
D. 12 m/s
Gọi gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều của chất điểm A là a thì vận tốc của A là V A (t) = at. Tại thời điểm t = 8 ta có V A (8) = a . 8 = 6 ⇒ a = 3 4 m / s 2 Quãng đường A chuyển động được trong 8 giây đầu là
S 1 = ∫ 0 8 3 4 t d t = 3 8 t 2 0 8 = 24 m .
Thời gian A chuyển động đều cho đến lúc gặp B là 12 giây.
Quãng đường A đi được trong chuyển động đều là S 2 = 6 . 12 = 72m.
Quãng đường A đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp B là S = S 1 + S 2 = 24 + 72 = 96m
Gọi gia tốc của B là b thì vận tốc của B là v B (t) = bt
Quãng đường B đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp A là 96 m.
Ta có: S = ∫ 0 8 b t d t = b t 2 2 0 8 = 32b = 96 ⇒ b = 3 m / s 2
Vận tốc của B tại thời điểm gặp A là v B (8) = 3 . 8 = 24m/s
Đáp án C
Một chất điểm A xuất phát từ vị trí O, chuyển động nhanh dần đều, 8 giây sau nó đạt đến vận tốc 6 m/s. Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B xuất phát từ cùng vị trí O nhưng chậm hơn 12 giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng B đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A
A. 48 m/s.
B. 36 m/s.
C. 24 m/s.
D. 12 m/s.
Gọi gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều của chất điểm A là a thì vận tốc của A là v A ( t ) = a t
Quãng đường A chuyển động được trong 8 giây đầu là
Thời gian A chuyển động đều cho đến lúc gặp B là 12 giây.
Quãng đường A đi được trong chuyển động đều là S 2 = 6 . 12 = 72 m
Quãng đường A đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp B là
S = S 1 + S 2 = 72 + 24 = 96
Gọi gia tốc của B là b thì vận tốc của B là v B ( t ) = b t
Quãng đường B đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp A là 96 m.
Đáp án C
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cần bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.
B. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
D. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần đều
Đáp án D là sai vì chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần thôi chứ không phải chậm dần đều
Chất điểm bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ, thẳng nhanh dần đều với một gia tốc có độ lớn không đổi. sau khoảng thời gian t0, chất điểm đột ngột chuyển động chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn. Thời gian (tính từ thời điểm ban đầu) để chất điểm quay trở lại vị trí lúc đầu là
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
- Giả sử từ A đến B chất điểm chuyển độn nhanh dần với gia tốc a>0 . Tại B chất điểm bắt đầu chuyển động chậm dần. Tại C vận tốc của chất điểm bằng 0 và đổi chiều chuyển động.
- Vận tốc của chất điểm tại B:
- Quãng đường chất điểm chuyển động từ A đến B bằng quãng đường chất điểm chuyển động từ B đến C:
Lưu ý tổng thời gian chất điểm chuyển động từ A đến C là 2t0
- Xét quá trình chất điểm chuyển động ngược từ C đến A với thời gian t1
Vậy
Vậy thời điểm chất điểm quay lại A là:
Hai chất điểm dao động điều hòa cùng biên độ 20 cm trên hai đường thẳng song song sát nhau và cùng song song với trục Ox với tần số lần lượt là 2 Hz và 2,5 Hz. Vị trí cân bằng của chúng nằm trên đường thẳng đi qua O và vuông góc Ox. Tại thời điểm t = 0, chất điểm thứ nhất qua li độ 10 cm và đang chuyển động nhanh dần, chất điểm thứ hai chuyển động chậm dần qua li độ 10 cm. Thời điểm đầu tiên hai chất điểm gặp nhau và chuyển động ngược chiều là ở li độ
A. 15,32 cm.
B. −15,32 cm.
C. 16,71 cm.
D. – 16,71cm
Chọn đáp án B
Tại thời điểm t =0, chất điểm thứ nhất qua li độ 10 cm và đang chuyển động nhanh dần, chất điểm thứ hai chuyển động chậm dần qua li độ 10cm nên ta có:
Hai chất điểm gặp nhau và chuyển động ngược chiều nên ta có:
Một chất điểm chuyển động thẳng với phương trình x= t^3-3t+5 (t>0) A. nhanh dần đều B. Chậm dần đều C.nhanh dần đều rồi chậm dần đều D. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều
Khi một chất điểm dao động điều hòa, chuyển động của chất điểm từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động
A. chậm dần
B. nhanh dần đều
C. nhanh dần
D. chậm dần đều.
Đáp án A
+ Chuyển động của vật dao động điều hòa từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều âm đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc của con lắc bằng
A. α 0 3
B. - α 0 3
C. α 0 2
D. - α 0 2
Đáp án D
+ Vị trí động năng bằng thế năng α = ± α 0 2
Chuyển động chậm dần theo chiều âm p -> từ vị trí cân bằng đến biên âm α = - α 0 2