Vì sao nhân dân Pa - ri đấu tranh và thành lập công xã Pa - ri 1871?
Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri?
Tham khảo:
Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri do:
- Dưới nền thống trị của đế chế II (1852-1870), thực chất là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, bên trong thì đàn áp quần chúng nhân dân đấu tranh, ngoài thì tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Vì thế, giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề.
- Chiến tranh xâm lược Đức bị thất bại, cuối cùng nước Pháp lại rơi vào sự xâm lược của Đức. Tư sản Pháp hèn nhát xin đình chiến, chịu bồi thường chiến phí nặng nề và tiến hành đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
⟹ Vì vậy, nhân dân Pa-ri phải đấu tranh lật đổ nền thống trị của đế chế II, thành lập nhà nước vô sản để bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”.
Tham khảo ạ
Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri do:
- Dưới nền thống trị của đế chế II (1852-1870), thực chất là nền chuyên chính của giai cấp tư sản, bên trong thì đàn áp quần chúng nhân dân đấu tranh, ngoài thì tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Vì thế, giai cấp vô sản bị bóc lột nặng nề.
- Chiến tranh xâm lược Đức bị thất bại, cuối cùng nước Pháp lại rơi vào sự xâm lược của Đức. Tư sản Pháp hèn nhát xin đình chiến, chịu bồi thường chiến phí nặng nề và tiến hành đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
⟹ Vì vậy, nhân dân Pa-ri phải đấu tranh lật đổ nền thống trị của đế chế II, thành lập nhà nước vô sản để bảo vệ “Tổ quốc lâm nguy”.
Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri?
Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri vì nhân dân chống lại giai cấp tư sản đầu hàng Đức và đàn áp quần chúng.
Lực lượng tham gia đấu tranh trong Công xã Pa-ri ở Pháp năm 1871 là
A. đông đảo quần chúng nhân dân lao động ở Pháp
B. chỉ có giai cấp vô sản Pháp
C. giai cấp công nhân và nông dân ở Pháp
D. giai cấp công nhân, nông dân và binh lính ở Pháp
vì sao nhân dân Pa-ris đấu tranh và thành lập
Duới nền thống trị của đế chế II (1852-1870)thực chất là nền chuyên chính tư sản trong thì đàn áp nhân dân ngoài thì tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ,giai cấp vô sản bị bóc lôt nặng nề
-Chiến tranh xâm lược Đức bị thất bại ,cuối cùng nước Pa-ris rơi vào sự xâm lược của Đức .Tư sản P hèn nhát xin đinh chiến và chịu bồi thường chiến phí nặng nề ...và tiến hành đàn áp phong trào đấu tranh của g/c vô sản .Nhân dân pa ri đấu lật đổ nền thống trị của đế chế II ,thành lập nhà nước vô sản bảo vệ Tổ quốc lâm nguy
Hok tốt
# MissyGirl #
vì có nhiều chính sách bóc lột dã man
nên nhân dân chống lại chế độ thống trị do vua đứng đầu
từ đó => nhân dân Pa - ris thành lập
Công xã Pa-ri 1871 được xem là Nhà nước khiểu mới vì:
Chứng minh công xã Paris là nhà nước kiểu mới :
+Sau thắng lợi của cuộc cách mạng 18-3-1871, chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, Uỷ ban trung ương Quốc dân quân đảm nhận chức năng của chính quyền mới, trở thành chính phủ lâm thời.
+ Về tổ chức bộ máy nhà nước : ngày 26-3-1871, một chính phủ cách mạng được bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Cơ quan cao nhất của nhà nước mới là Hội đồngCông xã. Hội đồng gồm nhiều uỷ ban, đứng đầu mỗi uỷ ban là mội uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. Quân đội và cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân. Công xã tách nhà thờ khỏi những hoạt động của trường học và nhà nước, nhà trường không dạy Kinh thánh.
+ Về chính sách : Công xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn ; đối với những xí nghiệp chủ vẫn ở lại thì công nhân được kiểm soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động ban đêm... Công xã đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền đối với toàn dân, quan tâm tới cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân...
Như vậy, về cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ công xã Pa-ri là nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản, do dân, vì dân.
Cái này chi tiết hơn bn có thể tham khảo
*Quá trình thành lập công xã
- 18/3/1871, cuộc cách mạng thắng lợi.
- 26/3/1871, chính phủ cách mạng được bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
- 28/3/1871, Hội đồng Công xã tuyên bố thành lập.
*Chính sách:
- Cơ cấu tổ chức :
+ Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, tập trung trong tay cả quyền lập pháp và hành pháp, gồm 9 ủy ban.
+ Đứng đầu mỗi uỷ ban là một uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
+ Công xã ra sắc lệnh giải tán quân đội và lực lượng cảnh sát cũ thay bằng lực lượng vũ trang an ninh nhân dân.
- Kinh tế:
+ Giao cho công nhân quản lí một số nhà máy, xí nghiệp chủ đã bỏ trốn
+ Kiểm soát chế độ tiền lương, bớt lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân
+ Đề ra chế độ ngày làm 8 giờ và tăng lương cho công nhân.
- Xã hội:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, quy định giá bánh mì
+ Hoàn trả tiền thuê nhà, hoãn nợ
+ Chăm lo đời sống nhân dân, ra sắc lệnh đảm bảo quyền công dân cho phụ nữ…
- Văn hoá - giáo dục:
+ Đề ra chế độ giáo dục bắt buộc miễn phí…
+ Tách nhà thờ ra khỏi nhà nuớc, trường học không dạy kinh thánh
* Cơ cấu tổ chức, các chính sách của Công xã Pari là chăm lo đến đời sống của nhân dân, vì nhân dân, không có áp bức bóc lột nhân dân như những nhà nước trước đây. Vì vậy, Công xã Pari là nhà nước kiểu mới, do dân và vì dân.- Sau thắng lợi của cuộc cách mạng 18-3-1871, chính quyền của giai cấp tư sản bị lật đổ, Uỷ ban trung ương Quốc dân quân đảm nhận chức năng của chính quyền mới, trở thành chính phủ lâm thời.
- Về tổ chức bộ máy nhà nước : ngày 26-3-1871, một chính phủ cách mạng được bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Cơ quan cao nhất của nhà nước mới là Hội đồng
Công xã. Hội đồng gồm nhiều uỷ ban, đứng đầu mỗi uỷ ban là mội uỷ viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. Quân đội và cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là lực lượng vũ trang nhân dân. Công xã tách nhà thờ khỏi những hoạt động của trường học và nhà nước, nhà trường không dạy Kinh thánh.
- Về chính sách : Công xã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn ; đối với những xí nghiệp chủ vẫn ở lại thì công nhân được kiểm soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động ban đêm... Công xã đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền đối với toàn dân, quan tâm tới cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân...
Như vậy, về cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ công xã Pa-ri là nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản, do dân, vì dân.
Tại sao nói: Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, do dân và vì dân?
Tham khảo
- Những biểu hiện chứng tỏ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới:
+ Thành viên trong Hội đồng công xã đều là các đại biểu của quần chúng lao động, do chính nhân dân lao động bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
+ Các ủy viên trong công xã sẽ chịu trách nhiệm trước nhân dân, có thể bị bãi miễn.
+ Các chính sách của công xã Pa-ri đều phục vụ cho quyền lợi của quần chúng nhân dân lao động.
=> Với cơ cấu tổ chức và các chính sách tiến bộ, tích cực như vậy, có thể thấy, công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới - nhà nước “của dân, do dân và vì dân” khác hẳn với các nhà nước của các giai cấp bóc lột trước đó.
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ
Câu 2: Nêu ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp
Câu 3: Nêu ý nghĩa, bài học của công xã Pa-ri năm 1871
Câu 1:
+Nguyên nhân:
– Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.
– Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt => chiến tranh bùng nổ
+ Diễn biến:
- Tháng 10-1773: Nhân dân cảng Bô-xton tấn công 3 tàu chở chè của Anh.
- Đầu tháng 9-1774, Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a .
- Tháng 4-1775, chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ.
- Nghĩa quân đã chiến đấu rất dũng cảm, song do lực lượng yếu và tổ chức kém nên không thắng nổi đội quân chính quy của vua Anh.
- Tháng 5-1775, Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập "Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.
- Cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách khỏi nước Anh.
- Ngày 4-7-1776, Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
- Ngày 17-10-1777: Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
- Năm 1781, Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc.
- Năm 1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
+ Kết quả:
– Anh phải thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ được ra đời.
– Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hòa liên bang, đứng đầu là Tổng thổng.
+ Ý nghĩa:
– Cuộc chiến tranh thực chất là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển.
– Tuy nhiên, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động nói chung không được hưởng chút quyền lợi gì.
Câu 2:
- Lật đổ chế độ phong kiến, mọi tàn dư của chế độ phong kiến bị thủ tiêu.
- Người nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết.
- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 3:
* Ý nghĩa lịch sử:
- Mặc dù thất bại nhưng Công xã Pa-ri có ý nghĩa và ảnh hưởng to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản toàn thế giới.
- Những chính sách mà Công xã Pa-ri đề ra thể hiện sự sáng tạo hình thức nhà nước kiểu mới dựa trên cơ sở dân chủ vô sản và hoạt động lợi ích của đa số nhân dân lao động.
- Là hình ảnh của chế độ xã hội mới tiến bộ, cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.
* Bài học:
- Cách mạng vô sản muốn giành thắng lợi phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông;
- Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?
A. 16/3/1781. B. 26/3/1781.
C. 16/3/1871. D. 26/3/1871.
Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông. B. Nam Kinh
C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai.
C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 4: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?
A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.
B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.
C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.
D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?
A. Chia để trị. B. Vơ vét của cải.
C. Bóc lột nhân dân. D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.
Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.
B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?
A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.
C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.
Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Chậm phát triển về mọi mặt.
B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.
C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?
A. 16/3/1781. B. 26/3/1781.
C. 16/3/1871. D. 26/3/1871.
Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông. B. Nam Kinh
C. Vũ Xương. D. Bắc Kinh
Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ nhất. B. Thứ hai.
C. Thứ ba. D. Thứ tư.
Câu 4: Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?
A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.
B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.
C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.
D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?
A. Chia để trị. B. Vơ vét của cải.
C. Bóc lột nhân dân. D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.
Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?
A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.
B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.
C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.
Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?
A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.
C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.
Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?
A. Chậm phát triển về mọi mặt.
B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.
C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.
Câu 11: Vì sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.
C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.
Câu 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức diễn ra bằng sự kiện nào?
A. 1-8-1914, Đức tuyên chiến Nga.
B. Ngày 28-7-1914, Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
C. 28-6- 1914, thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát.
D. 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng thành chiến tranh thế giới.
Câu 13: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì?
A. Phục hồi triều đình phong kiến Mãn Thanh.
B. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Trung Quốc.
C. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 14: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?
A. Sự khủng hoảng về chính trị.
B. Xuất hiện một số quốc gia mới.
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.
D. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.
Câu 15: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?
A. Ý B. Mỹ.
C. Đức. D. Nhật.
Câu 16: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?
A. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.
B. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
C. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.
D. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.