Cho hai điện tích q 1 = 4 . 10 - 10 C , q 2 = - 4 . 10 - 10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = a = 2 cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều.
A. 6000 N/C
B. 8000 N/C
C. 9000 N/C
D. 10000 N/C
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 20 mJ.
B. 24 mJ.
C. 120 mJ.
D. 240 mJ.
Chọn đáp án B
Ta có công của lực điện A = qEd.
⇒ A A ' = q q ' = 10 - 8 4 . 10 - 9 = 5 2 ⇒ A ' = 2 5 A = 24 m J
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = +4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Chọn đáp án A
A 1 = q 1 E d A 2 = q 2 E d
⇒ A 1 A 2 = q 1 q 2
hay
60 A 2 = 10 - 8 4 . 10 - 9 ⇒ A 2 = 24 m J
Hai điện tích điểm q 1 = 10 -8 C, q 2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn
A.
10 -4 N
B.
0,5.10 -4 N
C.
2.10 -3 N
D.
10 -3 N
Hai điện tích q 1 = 4. 10 - 8 C và q 2 = - 4. 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75. 10 - 4 N
B. 1,125. 10 - 3 N
C. 5,625. 10 - 4 N
D. 3,375. 10 - 4 N
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8
Chọn C
Điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6. 10 - 8 C => q 1 + q 2 =Q
Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1 µC thu được năng lượng A = 2. 10 - 4 J khi đi từ A đến B?
A. 100 V
B. 200 V.
C. 300 V
D. 500 V
Cho hai điện tích q1=-2×10-⁸C và q2=18×10-⁸C đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau một khoảng 20 cm. a. Tính cường độ điện trường tại trung điểm AB. b. Tính cường độ điện trường tại điểm N với AN=AB=20cm. c. Đặt tại N điện tích q3=4×10-⁸. Tính lực điện tổng hợp. d. Xác định điểm M trên đường thẳng AB mà tại đó vectơ E1= 4 vectơ E2.
Một con lắc đơn dài 25 cm, hòn bi có khối lượng m = 10 g mang điện tích q = 10-4 C. Cho g = 10 m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20 cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80 V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là:
A. 2,92 s.
B. 0,91 s.
C. 0,96 s.
D. 0,58 s
Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện
Đáp án C
Hai điện tích q1 = 4×10-8 và -4×10-8 nằm tại 2 điểm AB cách nhau trong chân ko 1. Tính lực tương tác giữa hai điện tích 2. Tính cường độ điện trường tại a. Điểm M là trung điểm của AB b. Điểm N cách A 10cm cách B 30cm