Nguồn vốn nào sau đây không phải hoàn toàn là nguồn vốn đầu tư nước ngoài?
A. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
B. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI).
C. Đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FPI).
D. Xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT)
Viết báo cáo ngắn gọn truyền đạt những nét nổi bật về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
Gợi ý:
- Hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) của Nhật Bản.
Tham khảo
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
1. Hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ.
Chương trình Đối tác Phát triển của JICA (chương trình hợp tác kỹ thuật cấp cơ sở) là chương trình thực hiện với mục đích hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ (NGO), tổ chức xã hội dân sự (CSO), trường đại học, chính quyền địa phương, các tổ chức pháp nhân công… của Nhật Bản thực hiện nguyện vọng được triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người dân địa phương tại các nước đang phát triển. Cụ thể, JICA sẽ xét duyệt đề xuất dự án của các tổ chức này, và đối với những dự án được lựa chọn, JICA sẽ hỗ trợ và phối hợp cùng thực hiện dự án dựa trên kế hoạch hoạt động đã phê duyệt. Hiện nay, Chương trình này đang được triển khai trong nhiều lĩnh vực giúp cải thiện cuộc sống và sinh kế của người dân địa phương tại khoảng 90 quốc gia trên toàn thế giới.
Nhật Bản chuyển giao công nghệ tiên tiến với nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam, một số công nghệ được Nhật Bản chuyển giao với Việt Nam như: công nghệ bảo quản, công nghệ sản xuất chíp, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điều trị ung thư.
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Hiện tại, Nhật Bản là nhà cung cấp tài chính quan trọng cho châu Á và thế giới vì đây là lĩnh vực mà Nhật có thể nhanh chóng thu lợi nhuận từ bên ngoài. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài giúp Nhật mở rộng thị trường và có vị trí vững chắc trong thương mại và đầu tư. Mĩ vẫn là thị trường đầu tư chủ yếu (tài chính, bất động sản và công nghiệp), EU là thị trường chiếm trên 20% tổng đầu tư của Nhật. Nhật chọn châu Á là thị trường đầu tư trọng tâm, nguồn đầu tư trực tiếp FDI vào châu Á chiếm 25% tổng đầu tư.
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Hiện nay, Nhật Bản là nước đứng đầu thế giới về viện trợ, Nhật dành một khối lượng lớn ODA giúp các nước không chỉ xuất phát từ lòng nhân đạo và nghĩa vụ của các nước phát triển với các nước mà còn cả mục đích kinh tế, ngoại giao, chính trị và Nhật muốn có vai trò xứng đáng với tiềm năng kinh tế của mình. Viện trợ ODA của Nhật gồm 4 loại: viện trợ không hoàn lại, hợp tác kinh tế, vốn của chính phủ và sự đóng góp của các tổ chức. ODA của Nhật tập trung ưu tiên chủ yếu cho các nước châu Á (chiếm trên 50% tổng số viện trợ chung). Đặc biệt ASEAN và Trung Quốc là nơi nhận được ưu tiên về ODA vì đây là vùng gần gũi về địa lí, lịch sử, kinh tế, tập trung đông dân nghèo và là thị trường đầy hứa hẹn của Nhật cả hiện tại và tương lai.
Hiện nay, nước đứng đầu thế giới về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (EDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA) là
A. LB Nga
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Hoa Kì
Cho bảng số liệu sau:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP
Ở VIỆT NAM
Để thể hiện số dự án và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 - 2006, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ kết hợp cột chồng và đường.
D. Biểu đồ cột.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ kết hợp là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện số dự án và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1991 – 2006.
Chọn: C.
Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á không phải do
A. nguồn nhân công rẻ, dồi dào. | B. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. |
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài. | D. tranh thủ vốn và công nghệ của nước ngoài. |
TP. Hồ Chí Minh là nơi có nền công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhờ
A. Giàu có về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu khí.
B. Nguồn lao động có chuyên môn, kĩ thuật cao.
C. Thu hút vốn đầu tư lớn từ trong và ngoài nước lớn.
D. Có vị trí địa lí thuận lợi (kinh tế, tài nguyên,…).
Đáp án: D
Giải thích: TP. Hồ Chí Minh là nơi có nền công nghiệp phát triển hàng đầu cả nước, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nhờ có vị trí địa lí thuận lợi: là đầu mối giao thông của nước ta, đô thị phát triển, giáp biển Đông với cảng Sài Gòn với công suất lớn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, gần các vùng nguyên, nhiên liệu giàu có (nông sản Tây Nguyên và các tỉnh Đông Nam Bô; dầu mỏ).
đông nam bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do
A. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. chính sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư.
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài .
D. lao động lành nghề, cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại
Cho bảng số liệu:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC CẤP PHÉP, GIAI ĐOẠN 2002 - 2014
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nxb Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột chồng
B. Cột đơn
C. Kết hợp
D. Đường
Đáp án C
- Dấu hiệu:
+ bảng số liệu có 2 đối tượng có 2 đơn vị khác nhau (dự án và triệu USD); có 7 năm.
+ đề bài yêu cầu thể hiện: tình hình đầu tư => số lượng/ tình hình phát triển của đối tượng.
- Biểu đồ cột chồng và cột đơn có khả năng thể hiện số lượng nhưng không thể hiện được 2 đơn vị khác nhau (chỉ có 1 trục tung) => loại A, B
- Biểu đồ đường chỉ phù hợp thể hiện tốc độ phát triển, tăng trưởng của đối tượng => loại D
=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2015 là biểu đồ kết hợp.
Cho bảng số liệu:
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC CẤP PHÉP, GIAI ĐOẠN 2002 - 2014
Năm Tiêu chí |
2002 |
2005 |
2008 |
2010 |
2010 |
2013 |
2014 |
Số dự án (dự án) |
15 |
36 |
104 |
108 |
84 |
93 |
109 |
Vốn đăng kí (triệu USD) |
147,9 |
367,5 |
3147,5 |
3503,0 |
1546,7 |
3107,1 |
1786,8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nxb Thống kê, 2016)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2015, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột chồng.
B. Cột đơn.
C. Kết hợp.
D. Đường.
Đáp án C
- Dấu hiệu:
+ bảng số liệu có 2 đối tượng có 2 đơn vị khác nhau (dự án và triệu USD); có 7 năm.
+ đề bài yêu cầu thể hiện: tình hình đầu tư => số lượng/ tình hình phát triển của đối tượng.
- Biểu đồ cột chồng và cột đơn có khả năng thể hiện số lượng nhưng không thể hiện được 2 đơn vị khác nhau (chỉ có 1 trục tung) => loại A, B
- Biểu đồ đường chỉ phù hợp thể hiện tốc độ phát triển, tăng trưởng của đối tượng => loại D
=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2015 là biểu đồ kết hợp.
Cho bảng số liệu sau:
Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015 (Đơn vị: Triệu USD)
Vùng | Vốn đầu tư |
Cả nước | 281.882,5 |
Đông Nam Bộ | 122544,5 |
Vùng khác | 159338,0 |
Vùng ĐNB chiếm bao nhiêu % tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2015?
A.43,5% B.56,6% C.34,4% D.65,6%
Cho bảng số liệu sau:
Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, năm 2015 (Đơn vị: Triệu USD)
Vùng | Vốn đầu tư |
Cả nước | 281.882,5 |
Đông Nam Bộ | 122544,5 |
Vùng khác | 159338,0 |
Vùng ĐNB chiếm bao nhiêu % tổng số vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2015?
A.43,5% B.56,6% C.34,4% D.65,6%