Với các số thực a , b > 0 bất kỳ, rút gọn biểu thức P = 2 log 2 a = log 1 2 b 2 ta được
Với các số thực a,b >0 bất kỳ, rút gọn biểu thức P = 2 log 2 a = log 1 2 b 2 ta được
A. P = log 2 2 a b 2
B. P = log 2 a b 2
C. P = log 2 a b 2
D. P = log 2 2 a b 2
Rút gọn các biểu thức sau :
\(A=\left(\log^3_ba+2\log^2_ba+\log_ba\right)\left(\log_ab-\log_{ab}b\right)-\log_ba\)
Ta có \(A=\left(\log^3_ba+2\log^2_ba+\log_ba\right)\left(\log_ab-\log_{ab}b\right)-\log_ba\)
\(=\left(\log_ba+1\right)^2\left(1-\frac{1}{\log_aab}\right)-\log_ba\)
\(=\left(\log_ba+1\right)^2\left(1-\frac{1}{1+\log_ab}\right)-\log_ba\)
\(=\left(\log_ba+1\right)^2\left(1-\frac{\log_ba}{\log_ba+1}\right)-\log_ba\)
\(=\log_ba+1-\log_ba=1\)
Cho \(a>0\), \(a\ne1\). Rút gọn biểu thức \(A=\left(\ln a+\log_ae\right)^2+\ln^2a-\log^2_ae\) bằng.
Em không thấy chủ đề của Logarit ạ :<
\(A=\left(lna+log_{\alpha}e\right)^2+ln^2a-\log_a^2e\)
\(=ln^2a+\log_{\alpha}^2e+2\cdot lna\cdot\log_{\alpha}e+ln^2a-\log_{\alpha}^2e\)
\(=2\cdot\log_e^2\alpha+2\cdot\log_e\alpha\cdot\log_{\alpha}e\)
\(=2\cdot ln^2\alpha+2\)
ĐỀ 1
Bài 1: (3,0 điểm)
1. Thực hiện các phép tính:
a)
2. Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh: 5 và
Bài 2: (3,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
c)
Bài 3: (3,5 điểm)
Cho biểu thức với x ³ 0 và x ¹ 1.
a) Chứng minh:
b) Tính giá trị của A khi
c) Tìm các giá trị của x sao cho
Bài 4: (0,5 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
B = với x > 2017
1) Cho a,b là các số thực dương khác 1 và thoả mãn ab khác 1. Rút gọn biểu thức sau: P=(logab + logba + 2)(logab - logabb).logba - 1
rút gọn biểu thức sau
\(\left(log_a^b+log^a_b+2\right)\left(log_a^b-log^a_{ba}\right)log^a_b-1\)
ta có \(\left(log^b_a+log^a_b+2\right)\left(log^b_a-log_{ab}^b\right).log_b^a-1=\left(log^b_a+log^a_b+2\right)\left(log^b_a.log_b^a-log_{ab}^b.log_b^a\right)-1=\left(log^b_a+log^a_b+2\right)\left(1-\frac{1}{log_b^{ba}}log_b^a\right)-1=\left(log^b_a+log^a_b+2\right)\left(1-\frac{1}{1+log^a_b}log^a_b\right)-1=\left(log^b_a+log^a_b+2\right)\frac{1}{1+log^a_b}-1=\left(log^a_b+\frac{1}{log^a_b}+2\right)\frac{1}{1+log^a_b}-1=\frac{\left(1+log^a_b\right)^2}{log^a_b}\frac{1}{1+log^a}-1=\frac{1+log^a_b}{log_b^a}-1=\frac{1}{log_b^a}\)
ta có:
\(\left(log^b_a+\frac{1}{log^b_a}+2\right)\left(log^b_a-\frac{1}{log^{ab}_a}\right)log^a_b-1\)\(=\frac{\left(log^b_a+1\right)^2}{log^b_a}\left(log^b_a-\frac{1}{1+log^b_a}\right)log^a_b-1\)\(=\frac{\left(log^b_a+1\right)^2}{log^b_a}\left(1-\frac{log^a_b}{1+log^b_a}\right)-1\)\(==\frac{\left(log^b_a+1\right)^2}{log^b_a}\left(\frac{1}{1+log^b_a}\right)-1=\frac{1+log^b_a}{log^b_a}-1=\frac{1}{log^b_a}\)
A = 2/(sqrt(x) - 2) a) Tính giá trị của biểu thức 1 khi x = 64 b ) Cho P = B : A Rút gọn biểu thức P. B = (3sqrt(x))/(x - 4) + 1/(sqrt(x) + 2) + 2/(2 - sqrt(x)) với x => 0 , x khác 4 c) Tìm các số nguyên x để P < 0 .
a: Khi x=64 thì \(A=\dfrac{2}{8-2}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
b: \(P=B:A\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-2\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}:\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}-2-2\sqrt{x}-4}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-6}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)
c: P<0
=>căn x-3<0
=>0<=x<9
mà x nguyên và x<>4
nên \(x\in\left\{0;1;2;3;5;6;7;8\right\}\)
Rút gọn biểu thức T = a 2 . ( a - 2 . b 3 ) . b - 1 ( a - 1 . b ) 3 . a - 5 . b - 2 với a, b là hai số thực dương
A. T = a 4 . b 6
B. T = a 6 . b 6
C. T = a 4 . b 4
D. T = a 6 . b 4
Giả sử a, b là các số thực dương bất kỳ. Biểu thức ln a b 2 bằng
A. ln a - 1 2 ln b
B. ln a + 1 2 ln b
C. ln a + 2 ln b
D. ln a - 2 ln b