Những câu hỏi liên quan
Minh Lam
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
2 tháng 12 2016 lúc 13:38

Nói xấu ng khác là hành vi ko tôn trọng ng khác

Các bn ko nên ns xấu ng khác như vậy

có gì thì hãy ns với bạn sai để giúp bn ấy nhận ra lỗi của mk và giúp bn ấy sửa chửa lỗi lầm đó để trở thành 1 con người hoàn thiện

 

Bình luận (0)
tú nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Linh
Xem chi tiết
Khắc Danh Trần
Xem chi tiết
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 12:07

D

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
24 tháng 10 2021 lúc 12:18

D

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
24 tháng 10 2021 lúc 13:33

D

 

Bình luận (0)
Nguyển Thủy Tiên
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 1 2022 lúc 10:19

+ Làm nhục người khác: có những hành vi vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực như bắt trói, tra khảo, vật lộn, đấm đá hoặc dùng phương tiện nguy hiểm khống chế, đe dọa, buộc người bị hại phải làm theo ý muốn của mình.

+ Bôi nhọ, vu khống, nói xấu sau lưng hay trước mặt người khác

+.....

ví dụ : Bạo lực trẻ em  được hiểu là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em

Bình luận (0)
Ng Ngann
23 tháng 1 2022 lúc 10:28

Theo em hiểu : Người hay đi xúc phạm chỉ có muốn làm hạ thấp uy tín và muốn gây thiệt hại cho người khác.Những người ấy đã sử dụng mọi hành vi,cư chỉ không đúng của mình để xúc phạm những người vô tội. 

( Đây là ví dụ để chứng minh,mình sẽ tạm đặt tên cho các nhân vật :

Chị đi đánh ghen : tên P

Người bị xúc phạm : tên Q

( Tình huống trên,chị Q là người vô tội,nhưng chị P đã kéo theo nhiều người để xúc phạm chị , chỉ để làm chị xấu hổ,... )

VD : hiện  nay ,nổi tiếng với vụ việc hay đi ĐÁNH GHEN,gần đây nhất có vụ việc giữa chị P và chị Q,chị P là người đứng sau mọi chuyện để muốn chị Q mất mặt,bị chỉ trích,bị ném đá của cư dân mạng.Nhưng những người khi xem vụ việc ấy,đa phần chỉ biết hướng về chị P mà không suy nghĩ và phân tích xem ai đúng ai sai.Qua vụ việc trên,mọi người đừng xúc phạm người khác,hãy suy nghĩ kĩ cách giải quyết của mình sau đó mới hành động.

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 8:36

Tham khảo

Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.

 Biểu hiện của sự tôn trọng:

- Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn

- Cư xử phải phép

Ý nghĩa và vai trò của việc tôn trọng người khác

Tôn trọng người khác là 1 đức tính, phẩm chất đẹp. Trước tiên, khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.

Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.

Việc hiểu được tôn trọng là gì cũng như những biểu hiện của đức tính này trong cuộc sống giúp chúng ta có định hướng chính xác, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp với những đối tượng khác nhau. Vì thế, hãy luôn tôn trọng mọi người và chính bản thân mình trong mọi tình huống.

Bình luận (0)
上帝
16 tháng 11 2021 lúc 8:54

Tôn trọng người khác là:

+ Sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự và phẩm giá, lợi ích của người khác.

+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

Biểu hiện:

- Không phân biệt đối xử giữa người với người.

- Tôn trọng ý kiến của người khác.

- Không chê bai hay phán xét về thói quen hoặc văn hóa của mỗi cá nhân.

- Cần khuyên khéo họ nếu họ có khuyết điểm hay lỗi sai nào đó.

Ý nghĩa:

- Nhận được sự tôn trọng người khác khi chúng ta tôn trọng họ.

- Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.

- Phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả trong cử chỉ, lời nói, hành động.

Hành vi thiếu tôn trọng người khác: 

+ Nói thẳng khuyết điểm và thói quen xấu của bạn trước mặt tập thể.

+ Bật nhạc to lúc nửa đêm mặc dù đang ở khu chung cư.

+ Khi bạn đang phát biểu ý kiến của cá nhân bạn nhưng bị người khác cướp lời giữa chừng.

Hành vi tôn trọng người khác:

+ Nói về khuyết điểm của bạn và giúp bạn sửa sai một cách tế nhị.

+ Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn khác khi mình sai.

+ Không làm ồn vào lúc nửa đêm để tránh làm phiền tới giấc ngủ của người khác.

 

 

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
lạc lạc
23 tháng 12 2021 lúc 15:33

Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa.

Ví dụ: Không cắt ngang lời nói của người khác; nhường chỗ xe bus cho người già, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai…

 

Nhường chỗ cho người mang thai thể hiện sự tôn trọng người khác.

2. Ý nghĩa

 

- Tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.

- Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn

 

- Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.

- Thể hiện cử chỉ, hành động và lời nói tôn trọng người khác.

Hãy học cách tôn trọng người khác từ lời ăn tiếng nói và hành động nhỏ nhất trong cuộc sống.

Bình luận (1)
Hoài Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
26 tháng 11 2021 lúc 9:02

 

Tham khảo:

- Tôn trọng lẽ phải: 

- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai 

- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc

- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.

- Không tôn trọng lẽ phải :

- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,

- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.

- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.

+ Tôn trọng lẽ phải

Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa

Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

Bình luận (0)
An Chi
26 tháng 11 2021 lúc 10:58

 Tôn trọng lẽ phải: 

- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai 

- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc

- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.

- Không tôn trọng lẽ phải :

- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,

- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.

- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.

+ Tôn trọng lẽ phải

Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa

Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.

Bình luận (0)
Bé Tiểu Yết
26 tháng 11 2021 lúc 19:01

- Vd:

* Tôn trọng người khác

+ Biết nghe ý kiến của người khác rồi phân tích mặt đúng sai

+ Chấp hành tốt nơi mình sống, học tập làm việc

* Ko tôn trọng người khác

+ Quay cóp, gian lận trong giờ thi

+ Đi hàng 2, hàng 3 quy phạm luật giao thông

- Tôn trọng lẽ phải là: công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận, ko làm những việc sai trái

- Ý nghĩa:

+ Giúp mọi người có ứng xử phù hợp

+ Xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp

+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, tốt đẹp

Bình luận (0)
byun aegi park
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
23 tháng 12 2016 lúc 20:47

1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.

Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.

2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...

3)Hành vi tôn trọng pháp luật:

- đi xe lề đường bên phải.

- Không đi ngược chiều xe.

-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:

-coi cóp trong thi cử.

-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.

-Không mặc đồng phục khi đến trường.

Bình luận (0)