Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 21:06

1.

- Khi chơi kéo co, em có thể gặp phải những nguy hiểm, rủi ro như:

a. Sân chơi trơn trượt

b. Một bên thả tay

c. Dây đứt

- Khi đi tham quan, em có thể gặp phải những nguy hiểm, rủi ro như:

a. Cây, con vật có chất độc

b. Đi lạc

c. Thời tiết xấu

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 21:06

2.

Cách phòng tránh những nguy hiểm, rủi ro là:

- Khi chơi kéo co:

a. Kiểm tra sân chơi 

b. Không thả tay khi đang chơi kéo co.

c. Kiểm tra dây kéo trước khi chơi.

- Khi đi tham quan:

a. Không chạm vào cây, con vật lạ.

b. Luôn luôn đi theo đoàn và theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo, hướng dẫn viên.

c. Theo dõi dự báo thời tiết trước buổi tham quan và mang đầy đủ đồ dùng phòng tránh cần thiết (áo mưa, ô, mũ, đèn pin,…)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 8 2023 lúc 10:44

Hoạt động:

1: Làm thủ công 

2: Đá bóng 

Tình huống nguy hiểm, rủi ro:

1: Bị đứt tay

2: Ngã, gây xây xát cơ thể

Cách phòng tránh:

1: Cẩn thận, không nhanh ẩu đả

2: Cẩn thận, không xô đẩy

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 9:56

- Những hoạt động em và các bạn thường tham gia tại trường:

+ Đọc sách

+ Chơi trò chơi

+ Ăn uống…

- Những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác:

+ Chơi đá bóng ở sân trường

+ Chen lấn khi vào lớp

- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em cần phải cẩn thận để tránh những nguy hiểm xảy ra cho bản thân và người khác.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 2 2017 lúc 11:53

Thao tác ở hình a là đúng, thao tác ở hình b không đúng, gây nguy hiểm cho cơ thể người.

Ở hình a, dây nóng đã được ngắt, cầu chì được nối với dây nóng. Khi tháo lắp đèn thì không có dòng điện đi qua người.

Ở hình b, dây nguội được ngắt, cầu chì được nối với dây nguội. Khi tháo lắp đèn, dòng điện trong dây nóng có thể đi qua cơ thể người xuống đất, rất nguy hiểm.

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Hà Vy
2 tháng 5 2021 lúc 15:15

hộ mik vs

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 18:04

1.

* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

Bình luận (0)
Mai Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 18:05

2.

* Vòng đời của sán:

- Sán lá gan đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày) giúp phán tán nòi giống.

undefined

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

* Cách phòng tránh:

- Xử lý phân để diệt trứng.

- Diệt ốc.

- Không cho trâu, bò ăn cỏ dưới nước.

- Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò.

Bình luận (0)
nguyenminhduc
Xem chi tiết
Thư Phan
10 tháng 3 2022 lúc 20:32

Tham khảo:

Vd: bệnh lang ben

Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:

– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)

– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.

– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát

 

Bình luận (1)

VD:bệnh nấm da,...

Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt

Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót

Chọn quần áo và giày dép thoáng khí

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
4 tháng 5 lúc 21:48

vd:bệnh hắc lào,lang ben,vảy nến

cách phòng chống:

-Cần vệ sinh cá nhân sạch sẽ,vệ sinh môi trường,nơi ở khô ráo,đủ ánh sáng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 13:42

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 7:42

Chọn đáp án D

Vì M O 2 = 32 MKhông Khí = 29 nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O2 không thoát lên được.

Bình luận (0)
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 13:33

Tham khảo:

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:

- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa

- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa

- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...

- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.

Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:

- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.

- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.

- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.

- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.

Bình luận (0)
Khách vãng lai
10 tháng 12 2021 lúc 13:36

tham khao:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-ca-c-ta-c-nhan-gay-hai-cho-he-tieu-hoa-va-bien-phap-bao-ve-he-tieu-ho-a-faq237478.html#:~:text=-%20R%C4%83ng%20c%C3%B3%20th%E1%BB%83,xanh%2C%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20tr%C3%A0....).

Bình luận (0)
Mai Hải Dương
10 tháng 12 2021 lúc 14:27

Tham khảo:

 

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:

 

- Vi khuẩn, nấm, các loài kí sinh như giun, sán gây bệnh làm tổn thương đường tiêu hóa

 

- Thức ăn nhiễm hóa chất, nhiễm độc, hư hỏng khi ăn vào gây độc cho hệ tiêu hóa

 

- Căng thẳng, stress làm rối loạn bài tiết dịch tiêu hóa, có thể gây nên các bệnh như loét dạ dày,...

 

- Chế độ ăn không hợp lí, quá ít chất xơ, nhiều đạm, nhiều đồ cay nóng có thể gây táo bón.

 

Cần có thói quen để hạn chế tác động gây hại của những tác nhân này:

 

- Ăn chín, uống sôi, rửa thức ăn sạch sẽ.

 

- Ăn các loại thức ăn có nguồn gốc, thức ăn hỏng nên bỏ đi, chỉ ăn khi còn tươi mới.

 

- Tâm lí thoải mái, vui vẻ, tránh căng thẳng stress, nghỉ ngơi điều độ.

 

- Ăn uống hợp lí, cân bằng các nhóm chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất xơ và hạn chế đồ cay nóng.

Bình luận (0)