Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x 2 + x + 1 2 = 4 x - 1 2
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x + 1 3 –x +1 = (x -1)(x -2)
Ta có: x + 1 3 –x +1 = (x -1)(x -2)
⇔ x 3 +3 x 2 +3x +1 –x +1 = x 2 -2x –x +2
⇔ x 3 +2 x 2 +5x = 0 ⇔ x( x 2 + 2x + 5) =0
⇔ x =0 hoặc x 2 +2x +5 =0
Giải phương trình x 2 +2x +5 =0
∆ ’ = 1 2 - 1.5 = 1 - 5 = -4 < 0 ⇒ phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm : x=0
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0
Ta có: x 3 – 5 x 2 –x +5 = 0 ⇔ x 2 ( x -5) – ( x -5) =0
⇔ (x -5)(x2 -1) =0 ⇔ (x -5)(x -1)(x +1) =0
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm :x1 = 5;x2 =1;x3=-1
Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích: (x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0
(x - 2 ) + 3( x 2 – 2) = 0 ⇔ (x - 2 )+ 3(x + 2 )(x - 2 ) = 0
⇔ (x - 2 )[1 + 3(x + 2 )] = 0 ⇔ (x - 2 )(1 + 3x + 3 2 ) = 0
⇔ x - 2 = 0 hoặc 1 + 3x + 3 2 = 0
x - 2 = 0 ⇔ x = 2
1 + 3x + 3 2 = 0 ⇔ x =
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x =
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích x 2 + 3 x + 2 2 = 6.( x 2 +3x +2)
⇔ [( x 2 +x +1) + (4x -1 )] [( x 2 +x +1) - (4x -1 )]=0
∆ = - 3 2 -4.2.1 = 9 -8 =1 > 0
∆ = 1 =1
x 2 + 3 x + 2 2 = 6.( x 2 +3x +2)
⇔ x 2 + 3 x + 2 2 - 6.( x 2 +3x +2)=0
⇔ ( x 2 +3x + 2)[ ( x 2 +3x + 2) -6] =0
⇔ ( x 2 +3x + 2) .( x 2 +3x -4 )=0
x 2 +3x + 2 =0
Phương trình có dạng a –b +c =0 nên x 1 = -1 , x 2 =-2
x 2 +3x -4 =0
Phương trình có dạng a +b +c =0 nên x 1 = 1 , x 2 = -4
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm :
x 1 = -1 , x 2 =-2 ; x 3 = 1 , x 4 =-4
Giải phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích: (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
Cách 1:
(x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
⇔ (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0
⇔ (x + 1)2 - 22. (x -1)2 = 0
⇔ (x + 1)2 – [ 2(x – 1)]2 =0
⇔ [(x+ 1) + 2( x- 1)]. [(x+ 1) - 2( x- 1)]= 0
⇔ ( x+1+ 2x -2) . (x+1 – 2x + 2) =0
⇔ ( 3x- 1).( 3- x) = 0
⇔ 3x – 1 = 0 hoặc 3 – x= 0
+) 3x – 1 = 0 ⇔ 3x = 1 ⇔ x =
+) 3 – x = 0 ⇔ x= 3
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
* Cách 2: Ta có:
(x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
⇔ (x + 1)2 - 4(x2 – 2x + 1) = 0
⇔ x2 + 2x +1- 4x2 + 8x – 4 = 0
⇔ - 3x2 + 10x – 3 = 0
⇔ (- 3x2 + 9x) + (x – 3) = 0
⇔ -3x (x – 3)+ ( x- 3) = 0
⇔ ( x- 3). ( - 3x + 1) = 0
⇔ x - 3 = 0 hoặc -3x + 1= 0
+) x - 3 = 0 x = 3
+) - 3x + 1 = 0 - 3x = - 1 ⇔ x =
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:
\(\left(x+1\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\)
\(< =>\left(x+1\right)^2=\left(2x-2\right)^2\)
\(< =>\left(x+1-2x+2\right)\left(x+1+2x-2\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}-x+3=0\\3x-1=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Giải các phương trình bậc hai sau bằng cách đưa về dạng phương trình tích:
\(2x^2-3x-5=0 \\ \Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\\ Vậy.S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)
\(2x^2-3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2};x=-1\) là các nghiệm của phương trình.
#\(Toru\)
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: x 2 – 3x + 2 = 0
x 2 – 3x + 2 = 0 ⇔ x 2 – x – 2x + 2 = 0
⇔ x(x – 1) – 2(x – 1) = 0 ⇔ (x – 2)(x – 1) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc x – 1 = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
x – 1 = 0 ⇔ x = 1
Vậy phương trình có nghiệm x= 2 hoặc x = 1
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: 2 x 2 + 5x + 3 = 0
2 x 2 + 5x + 3 = 0 ⇔ 2 x 2 + 2x + 3x + 3 = 0
⇔ 2x(x + 1) + 3(x + 1) = 0 ⇔ (2x + 3)(x + 1) = 0
⇔ 2x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
2x + 3 = 0 ⇔ x = -1,5
x + 1 = 0 ⇔ x = -1
Vậy phương trình có nghiệm x = -1,5 hoặc x = -1
giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
3x^3-3x^2-6x=0
3x3 - 3x2- 6x = 0
x ( 3x2 - 3x - 6 ) = 0
x [ 3x2 + 3x - 6x - 6 ] = 0
x [ 3x ( x + 1 ) - 6 ( x + 1 ) ] = 0
x ( 3x - 6 ) ( x + 1 ) = 0
<=> x = 0 hoặc 3x - 6 = 0 hoặc x + 1 = 0
1) x = 0
2) 3x - 6 = 0 <=> x = 2
3) x + 1 = 0 <=> x = -1
Vậy taaph nghiệm của phương trình đã cho S={0 : -1 : 2 }
\(3x^3-3x^2-6x=0\)
\(3x^3-6x^2+3x^2-6x=0\)
\(3x^2.\left(x-2\right)+3x\left(x-2\right)=0\)
\(\left(3x^2+3x\right)\left(x-2\right)=0\)
\(3x\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow3x=0\) \(\Rightarrow x=0\)hoặc \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)