Những câu hỏi liên quan
Xuyến
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
16 tháng 11 2021 lúc 23:56

8

Razen
Xem chi tiết

1) 2n=38 NST

2) rN/3 - 1= 42/3 - 1= 13(aa)

3) rN/3 - 1= 72/3 -1 = 23(aa)

Ở đây trừ 1 vì không hỏi Pr hoàn chỉnh có bao nhiêu aa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2018 lúc 6:28

Đáp án A

+ Quá trình dịch mã bắt đầu từ bộ ba mở đầu 5'AUG3', vậy ta bắt đầu đếm từ bộ ba mở đầu đến khi gặp bộ ba kết thúc thì ta dừng lại.

5’XG AUG, UUX, XAA, GUG, AUG, XAU, AAA, GAG, UAG X3’

Vậy có 8 axit amin.

Nguyên 9/7-27 Nguyễn Nữ...
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 10 2021 lúc 20:52

undefined

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2017 lúc 3:07

Đáp án C

Với 3 loại nu này có thể tạo ra tối đa: 33 = 27 bộ ba

Tuy nhiên trong đó có 3 bộ ba UAA, UAG, UGA là ba bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin nên số bộ ba có khả năng mã hóa axit amin là: 27 – 3 = 24 bộ ba

Võ Thị Diễm My
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng anh
7 tháng 1 2022 lúc 0:32

+ Số aa của phân tử protein là: 54780 : 110 = 498 aa
1. Số lượng aa cần cung cấp để tạo nên phân tử protein là 498 + 1 = 499 aa
2. Chiều dài bậc 1 của phân tử protein là:
- Chiều dài bậc 1 phân tử protein là: 498 x 3 = 1494 A0
3. Số lượng liên kết peptit được hình thành để tạo nên phân tử protein
498 - 1 = 497 liên kết

\(1,m_{Pr}=aa.110=450.110=49500\left(đ.v.C\right)\\ 2,rN=\left(aa+2\right).3=\left(450+2\right).3=1356\left(ribonu\right)\\ L_{mARN}=rN.3,4=1356.3,4=4610,4\left(A^o\right)\\ 3,N=2.rN=2.1356=2712\left(Nu\right)\)

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 9:54

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 9:54

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).

ATNL
9 tháng 8 2016 lúc 13:30

Bạn nào đã trả lời câu này trước vậy?

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2018 lúc 16:33

Đáp án B 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2019 lúc 4:45

Đáp án B

Tổng số Nu trong các đoạn exon của mARN trưởng thành là: 90+60+150+66=366

Số bộ ba trên mARN trưởng thành là: 366/3=122

Số axit amin trong phân tử protein hoàn chỉnh là: 122−1−1=120 (trừ mã kết thúc và trừ axit amin mở đầu).