Từ 2 tấn xenlulozơ với lượng H N O 3 đặc lấy dư (xt H 2 S O 4 đặc) người ta sản xuất được 2,97 tấn xenlulozơ trinitrat. Vậy hiệu suất phản ứng là
A. 84%
B. 75%
C. 81%
D. 90%
Từ 2 tấn xenlulozơ với lượng H N O 3 đặc lấy dư (xúc tác H 2 S O 4 đặc) người ta sản xuất được 2,97 tấn xenlulozơ trinitrat. Vậy hiệu suất phản ứng là:
A. 81%
B. 90%
C. 84%
D. 75%
Fe3C + H2SO4 đặc nóng dư → Fe2(SO4)3 + CO2 + SO2 + H2O
FexSy + HNO3 đặc nóng dư → Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O
viết quá trình cho nhận e và cân bằng
(Bạn lưu ý: Ở mỗi phần dòng đầu là cho e, dòng thứ 2 là nhận e nha)
2Fe3C->6Fe+3 + 2C+4 +26e .1
S+6 +2e->S+4 ____________ .13
->2Fe3C + 22H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 2CO2 + 13SO2 + 22H2O
FexSy->xFe+3 + yS+6 + (3x+6y)e .1
N+5 +1e->N+4______________ .(3x+6y)
->FexSy + (6x+6y)HNO3 → xFe(NO3)3 + (3x+6y)NO2 + yH2SO4 + (6x+4y)H2O
(Tham khảo)
Nếu hiệu suất phản ứng là 80% so với lí thuyết, người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al2O3 có hàm lượng Al2O3 trong quặng là 75%. Tính khối lượng quặng boxit có hàm lượng Al2O3 trong quặng là 75% để điều chế được 1,5 tấn Al nguyên chất. Nếu quá trình sản xuất đạt 90% thì khối lượng quặng phải lấy dư là bao nhiêu so với lý thuyết?
Từ xenlulozơ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ:
X e n l u l o z ơ → H 2 O / H + X → m e n Y → x t , t 0 Z → T H C a o s u B u n a
Để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80% thì khối lượng nguyên liệu cần là
A. 38,55 tấn
B. 16,20 tấn
C. 4,63 tấn
D. 9,04 tấn
Một khoáng chất A gồm NH4NO3; CaCO3 và tạp chất trơ. Lấy 2,5 gam A rồi đem trộn với lượng dư hỗn hợp Al và Zn ở dạng bột; cho vào cốc rồi đun nóng với dung dịch NaOH dư. Chất khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng 100 ml dung dịch H2SO4 0,15M. Lượng axit còn dư được trung hòa hết bởi 35 ml dung dịch KOH 0,1M. Lấy 8.3 gam A cho vào cốc; cho vào nó dung dịch H2SO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng cốc và các chất trong cốc giảm đi 1,826%. Tính phần trăm khối lượng các chất trong A.
Hãy viết các pt
a) Cho hỗn hợp gồm Na2O,ZnO vào nước dư
b) Cho kim loại Ca vào dd NaHCO3 dư
c)Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3
d)Cho Fe dư vào dd H2SO4 đặc nòng
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(ZnO+H_2O\rightarrow kopư\)
b, \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3+Na_2CO_3+2H_2O\)
c, \(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH_{\left(dư\right)}+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
d, \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(Fe_{\left(dư\right)}+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3FeSO_4\)
Bạn tham khảo nhé!
Từ 80 tấn quặng FeS2 chứa 40o/oS sản xuất được 92 tấn H2SO4 a) tính hiệu suất của quá trình sản xuất b) từ 92 tấn H2SO4 có thể pha chế thành bao nhiêu tấn dd H2SO4 23O/O
Cho sắt ( III ) oxit phản ứng với axit sunfuric theo sơ đồ phản ứng sau :
Fe2O3 + H2SO4 - > Fe2(SO4)3 + H2O
1 . Viết phương trình hoá học của phản ứng .
2 . Lấy 5 gam Fe2O3 cho phản ứng với 15 ml dung dịch H2SO4 5M. Hỏi sau phản ứng , chất nào còn dư và dư bao nhiêu gan ?
3 . Tính lượng muối sunfat thu được .
1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol
nH2SO4= 0.075 mol
Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư
nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol
mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g
3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol
mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g
Phương trình hóa học:
Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);
nH2SO4= 0.075 (mol)
Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết
nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1
nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)
mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)
9) Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40gam dd H2SO4 đặc nóng dư thu được khí SO2. Dẫn toàn bộ khí SO2 vào đ Brom dư được dd A. Cho toàn bộ dd A tác dụng với dd BaCl2 dư được 8,155 gam kết tủa.
a) Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính C% dd H2SO4 lúc đầu biết lượng axit tác dụng với kim loại chỉ 25% so với lượng H2SO4 trong dung dịch.
\(2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(SO2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(\Rightarrow n_{BaSO4}=\frac{8,155}{233}=0,035\left(mol\right)=n_{H2SO4}=n_{SO2}\)
Gọi số mol Fe là x; Cu là y
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=1,84\\1,5x+y=0,035\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe}0,01.56=0,56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{0,56}{1,84}=30,43\%\Rightarrow\%m_{Cu}=69,57\%\)
\(n_{H2SO4\left(pu\right)}=2n_{SO2}=0,07\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4\left(tg\right)}=\frac{0,07}{25\%}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,28.98=27,44\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{27,44}{50}=68,6\%\)