1.Ba mặt một........
2.Ba cọc ........ đồng.
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 126m và chiều dài gấp ba lần chiều rộng.
a) Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó ?
b) Người ta chôn cọc bê tông, cứ cách 2m một cọc để rào dây thép gai ba mặt mảnh đất vì một mặt chiều dài giáp với bờ tường của một công ty bên cạnh. Tính số cọc bê tông (biết hai đầu đều có cọc).
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là :
126 : 3 = 42 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là :
(126 + 42) x 2 = 336 (m)
b) Độ dài đoạn cần rào dây théo gai là :
126 + 42 + 42 = 210 (m)
Số cọc bê tông cần chôn là :
210 : 2 + 1 = 106 (cọc)
Đáp số : 336m ; 106 cọc.
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 126m và chiều dài gấp ba lần chiều rộng
a)Tính chu vi Mnahr vườn hình chữ nhật đó
b)Người ta chôn bê tông,cứ cách 2m một cọc để rào dây thép gai ba mặt mảnh đất vì một mặt chiều dài giáp với bờ tường của một công ty bên cạnh.Tính số cọc bê tông(Biết hai đầu đều có cọc)
1+1=?hhdbhbdhadahbbshcxbh
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là :
126 : 3 = 42 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là :
(126 + 42) x 2 = 336 (m)
b) Độ dài đoạn cần rào dây théo gai là :
126 + 42 + 42 = 210 (m)
Số cọc bê tông cần chôn là :
210 : 2 + 1 = 106 (cọc)
Đáp số : 336m ; 106 cọc.
Một người thợ xây đóng góc vuông trên mặt đất để làm móng nhà, người thợ làm như sau:
Bước 1: Lấy một sợi dây đánh dấu điểm đầu là A. Dùng thước đo đoạn thứ nhất dài 3m và đánh dấu (chẳng hạn là B). Đo tiếp đoạn thứ hai dài 4m và đánh dấu (chẳng hạn là C). Đo tiếp đoạn thứ ba dài 5m được điểm cuối (hình dưới). Buộc điểm cuối với điểm A ta có sợi dây vòng tròn có 3 điểm đánh dấu Bước 2: Dùng 3 chiếc cọc. Đóng chiếc cọc thứ nhất và thứ hai theo một cạnh của mặt nền (chọn cạnh tương đối chuẩn), cọc thứ hai tại góc dự kiến xây coc thứ nhất cách cọc thứ hai là 3m. Căng sợi dây sao cho cọ thứ nhât tại nút A, cọc thứ hai tại nút B. Dùng cọc thứ ba buộc tại điểm C của dây và cho các đoạn dây thẳng để đóng cọc thứ 3 Em hãy giải thích tại sao A B C ^ = 90 °
lập chương trình đệ quy giải bài toán:
Có ba cọc trên vòng tròn, được đánh số theo thứ tự chiều kim đồng hồ là 1, 2, 3.Có N đĩa kích thước từ lớn đến nhỏ, được sắp xếp chồng đĩa nhỏ nằm trên đĩa lớn tại cọc 1.
Yêu cầu: Cần chuyển N đĩa từ cọc 1 sang cọc 3 theo các quy tắc:
- Mỗi bước chỉ chuyển được một đĩa.
- Trong quá trình chuyển đĩa, chỉ cho phép đĩa nhỏ đặt lên trên đĩa lớn.
Dữ liệu Một số nguyên duy nhất N (0<N <=15)
Kết quả gồm nhiều dòng, trong đó mỗi dòng mô tả một bước chuyển đĩa gồm bắt đầu là số liệu cọc xuất phát, tiếp theo là số hiệu cọc chuyển đến, ghi cách nhau ít nhất một dấu trắng.
Ví dụ
input
2
output
1 21 32 3
lưu ý:code bài này chỉ dành cho HSG và có thể dùng bất cứ NNLT nào tuỳ thích. UwU
bạn ơi có thể cho mình coi thêm một text mẩu được ko vậy
mình không biết text mình đúng ko nhưng mình nghĩ vậy nè
input
3
output
1 22 33 3 21 3
không biết đúng ko tại vì mình dựa trên cái text của bạn đưa ra nó quá it với lại cái đề nó có nhiều chổ thiếu.
input
2
output
1 21 32 3 tại sao không phải là 31 mà là 3 vậy
lập chương trình đệ quy giải bài toán:
Có ba cọc trên vòng tròn, được đánh số theo thứ tự chiều kim đồng hồ là 1, 2, 3.Có N đĩa kích thước từ lớn đến nhỏ, được sắp xếp chồng đĩa nhỏ nằm trên đĩa lớn tại cọc 1.
Yêu cầu: Cần chuyển N đĩa từ cọc 1 sang cọc 3 theo các quy tắc:
- Mỗi bước chỉ chuyển được một đĩa.
- Trong quá trình chuyển đĩa, chỉ cho phép đĩa nhỏ đặt lên trên đĩa lớn.
Dữ liệu Một số nguyên duy nhất N (0<N <=15)
Kết quả gồm nhiều dòng, trong đó mỗi dòng mô tả một bước chuyển đĩa gồm bắt đầu là số liệu cọc xuất phát, tiếp theo là số hiệu cọc chuyển đến, ghi cách nhau ít nhất một dấu trắng.
Ví dụ
input
2
output
1 21 32 3
lưu ý:code bài này chỉ dành cho HSG và có thể dùng bất cứ NNLT nào tuỳ thích. UwU
làm giúp mình với NNLT pascal ạ :(
mình chỉ làm được bằng python và C++ thôi :((
Nhiệm vụ của em là chuyển ba cái đĩa từ cọc thứ nhất sang cọc thứ ba. Mỗi bước chỉ được chuyển một đĩa. Không được để đĩa to trên đĩa bé. Có thể dùng cọc thứ hai trong quá trình chuyển đĩa.
1) Em đã dùng bao nhiêu bước chuyển đĩa để hoàn thành nhiệm vụ? Hãy nêu từng bước.
2) Em hãy cho biết có cần phải làm các bước theo đúng thứ tự em nêu hay không.
a) Em dùng 7 bước:
Bước 1: Chuyển đĩa màu vàng sang cọc thứ ba
Bước 2: Chuyển đĩa màu xanh lá sang cọc thứ hai
Bước 3: Chuyển đĩa màu vàng sang cọc thứ hai
Bước 4: Chuyển đĩa màu xanh dương sang cọc thứ ba
Bước 5: Chuyển đĩa màu vàng sang cọc thứ nhất
Bước 6: Chuyển đĩa xanh lá sang cọc thứ ba
Bước 7: Chuyển đĩa vàng sang cọc thứ ba
b) Em cần phải làm các bước theo đúng thứ tự em nêu.
Một chiếc lều (Hình 16a) được minh hoạ như Hình 16b.
a) Tìm ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến song song.
b) Tìm ba mặt phẳng cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến đồng quy.
a: (P),(Q),(R)
b: (P),(Q),(S)
a) Trong vườn nhà bạn an đã có hai cây trồng trước, bạn an cần trồng cây thứ ba nằm giữa và thẳng hàng với hai cây đã trồng mà trong vườn chỉ có một chiếc cọc tre. Em hãy giúp bạn an tìm vị trí trồng cây thứ ba nhé!
b) Trong giờ thực hành nhóm i đã đóng 3 cọc tiêu a, b, c thẳng hàng. Nhóm ii tiếp tục sử dụng cọc b và cọc c để đóng cọc thứ tư (cọc d) và được 3 cọc b, c, d thẳng hàng. Vậy 4 cọc a, b, c, d có thẳng hàng không? Vì sao.
a)
- Bạn thứ nhất đứng ở vị trí một cây để ngắm.
- Bạn thứ hai dùng cọc tre đứng ở giữa hai cây để dịch chuyển cho đến khi thân cọc và thân cây trùng nhau thì tại vị trí cọc đã thẳng hàng với hai cây đã trồng.
b) Vì:
+ Các điểm A, B, C thẳng hàng nên ta có đường thẳng thứ nhất qua ba điểm A, B và C.
+ Các điểm B, C, D thẳng hàng nên ta có đường thẳng thứ hai qua ba điểm B, C và D.
+ Đường thẳng thứ nhất và thứ hai có hai điểm chung là B và C nên chúng trùng nhau.
Vậy bốn điểm A. B, C, D thẳng hàng.
Tung ba đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác xuất của nó:
a) “Xuất hiện ba mặt sấp”
b) “Xuất hiện ít nhất một mặt sấp”
a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ba mặt sấp” là biến cố: “Xuất hiện ba mặt ngửa”
b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt sấp” là biến cố “Không xuất hiện mặt sấp nào”