Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
8 tháng 1 lúc 5:40

ko đăng hình đc nhé bạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lam
Xem chi tiết
Online  Math
Xem chi tiết
Online  Math
20 tháng 12 2017 lúc 22:34

Đây nè tk cho mk

  

Bình luận (0)
An Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 22:48

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-6x=-x^2-4\)

=>\(x^2-6x+x^2+4=0\)

=>\(2x^2-6x+4=0\)

=>\(x^2-3x+2=0\)

=>(x-1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Khi x=1 thì \(y=-1^2-4=-1-4=-5\)

Khi x=2 thì \(y=-2^2-4=-8\)

Vậy: A(1;-5); B(2;-8)

\(y_A+y_B=\left(-5\right)+\left(-8\right)=-13\)

Bình luận (0)
Diệp Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:01

a: Thay x=3 và y=-42 vào y=ax, ta được:

3a=-42

hay a=-14

Bình luận (1)
Hiền Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 3 2023 lúc 23:10

1: Theo đề, ta có:

-b/2*(-1)=5/2

=>-b/-2=5/2

=>b=5

2: y=-x^2+5x-4

loading...

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 21:29

a: Thay x=1 và y=2 vào \(y=f\left(x\right)=ax^2\), ta được:

\(a\cdot1^2=2\)

=>a*1=2

=>a=2

=>\(y=2x^2\)

b: bảng giá trị:

x-2-1012
\(y=2x^2\)82028

 

Đồ thị:

loading...

Bình luận (0)
yeens
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:22

Lùi sang bên trái trục tung 2 đơn vị

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3

 

 

Bình luận (0)