Dung dịch anilin ( C 6 H 5 N H 2 ) không thể phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. B r 2
B. NaOH.
C. HCl.
D. HCOOH.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong etylenglicol.
(2) Ở nhiệt độ thường, CH3CHO phản ứng được với dung dịch brom trong CCl4.
(3) Đốt cháy hoàn toàn andehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Ancol etylic phản ứng được với dung dịch axit fomic.
(5) Có thể phân biệt được stiren và anilin bằng nước brom.
(6) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Chọn A.
(1) Đúng.
(2) Sai, CH3CHO phản ứng được với dung dịch brom trong nước.
(3) Đúng.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Đúng.
Cho 27,9g anilin tác dụng với dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn tạo 49,5g kết tủa. Khối lượng brom trong dung dịch brom ban đầu là (N=14, C=12, H=1, Br=80):
A. 72g
B. 24g
C. 48g
D. 144g
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(b) Tạo kết tủa trắng khi phản ứng với dung dịch brom.
(c) Nguyên tử H (trong vòng) dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen.
(d) Để điều chế từ benzen cần ít nhất 3 phản ứng.
Số phát biểu đúng cho cả phenol và anilin là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn D
(a) Đúng, phenol có tính axit rất yếu, còn anilin có tính bazo rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím
(b) Đúng, cả phenol và anilin đều tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng
(c) Đúng, do hiệu ứng liên hợp của vòng với nhóm –OH hay − N H 2 nên nguyên tử của H trong vòng dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của benzen
Cho 20g CuO tác dụng với 200ml dung dịch H 2 SO 4 2M
a) Tính khối luợng muối thu được sau phản ứng ?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( Giả sử thể tích dung dịch
thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng) ?
a)
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$n_{CuO} = 0,25(mol) < n_{H_2SO_4} = 0,4(mol)$ nên $H_2SO_4$ dư
$n_{CuSO_4} = n_{CuO} = 0,25(mol)$
$m_{CuSO_4} = 0,25.160 = 40(gam)$
b)
$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,4 - 0,25 = 0,15(mol)$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,25}{0,2} = 1,25M$
$C_{M_{H_2SO_4\ dư}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
a) nCuO= 0,25(mol); nH2SO4= 0,4(mol)
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,25/1 < 0,4/1
=> CuO hết, H2SO4 dư, tính theo nCuO.
=> nCuSO4=nCuO=nH2SO4(p.ứ)=0,25(mol)
=> mCuSO4=0,25.160=40(g)
b) nH2SO4(dư)=0,4-0,25=0,15(mol)
Vddsau=VddH2SO4=200(ml)=0,2(l)
=>CMddCuSO4=0,25/0,2=1,25(M)
CMddH2SO4(dư)=0,15/0,2=0,75(M)
a).CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O.
0,25 0,25
nCuO= \(\dfrac{20}{80}\)=0,25 (mol)
=> nCuSO4=nCuO= 0,25 (mol)
=> mCuSO4= n.M= 0,25.160=40(g)
b). 200ml=0,2l
CMddCuSO4= \(\dfrac{n}{V}\)=\(\dfrac{0,25}{0,2}\)= 1,25 (M)
Cho các phát biểu sau:
(1) Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xt H+, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(2) Dung dịch fructozo hòa tan được Cu(OH)2.
(3) Thủy phân saccarozo cũng như xenlulozo đều trong dd H+ đều thu được một monosaccarit duy nhất.
(4) Dung dịch saccarozo tạo được kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2.
(5) Sobitol là hợp chất đa chức.
(6) Xenlulozo thuộc loại polime tổng hợp.
(7) Tinh bột và xenlulozơ đều không có phản ứng của ancol đa chức.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic
(2) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2.
(h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Chọn C
(1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic
(3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol ( C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa.
(b) Anđehit phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một;
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;
(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường;
(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit
(g) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;
(h) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: a), b), c) d), e), g) => có 6 phát biểu đúng
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol ( C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa.
(b) Anđehit phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một;
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;
(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường;
(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit
(g) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;
(h) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: a), b), c) d), e), g) => có 6 phát biểu đúng
Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol ( C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa.
(b) Anđehit phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một;
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;
(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường;
(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit
(g) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;
(h) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án A
Các phát biểu đúng là: a), b), c) d), e), g) => có 6 phát biểu đúng