Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 10 2017 lúc 15:22

Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:

   - Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).

   - Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).

   - Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).

Bình luận (2)
ahihu
Xem chi tiết
Đặng Trịnh Gia Phát
6 tháng 10 2019 lúc 20:09

lên mạng tra đi

Bình luận (0)
•Oωε_
6 tháng 10 2019 lúc 20:10

Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.(Tình nghĩa vợ chồng)

Tình cảm của con cái đối với cha mẹ:
.
- Cho dù cha mắng mẹ treo

Em không bỏ hội chùa keo hôm rằm.

- Ngại gì một nỗi xa đàng

Bác mẹ chưa biết họ hàng chưa hay.

Anh có lòng thương chờ đợi ít ngày,

Được phép mẹ thầy, anh hãy vãng lai.

Trước răng sao rứa không sai.

- Em về thưa mẹ cùng thầy,

Cho anh cưới tháng này anh ra.

Anh về thưa mẹ cùng cha,

Bắt lợn sang cưới, bắt gà sang cheo.

- Ân cha nghĩa mẹ chưa đền,

Bậu mong ôm gối cuốn mền theo ai ?

- Con cá lăn lốc bờ tường

Thầy tôi muốn lấy một người ngoài Nga

Ai làm cho mẹ tôi già

Lưng eo, vú dếch cho cha tôi buồn ?

- Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh

Ai lên Xứ Lạng cùng anh

Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.

- Ngó lên trời, trời cao lồng lộng

Ngó xuống đất, đất rộng mênh mông

Biết răng chừ cá gáy hoá rồng

Đền ơn thầy mẹ ẵm bồng ngày xưa.

- Đi đây ai vợ ai chồng

Ai cá dưới nước ai rồng trên mây ?

Đi đây ai tớ ai thầy?

Ai hòn đá tảng ai cây ngô đồng ?

- Mẹ tôi sinh một mình tôi

Tôi ở nhà người chịu đắng chịu cay !

Đắng cay thì mặc đắng cay

Tôi ở năm ngoái năm nay tôi về

Gĩa ơn cái rổ cái sề

Tao chẳng ở được tao về nhà tao

Gĩa ơn cái cọc cầu ao

Nửa đêm gà gáy có tao có mày !

- Ru em em théc cho muồi

Để mẹ đi chợ mua vôi ăn trầu

Mua vôi chợ quán chợ Cầu

Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh.

Bình luận (1)
Chi
19 tháng 5 2021 lúc 8:49

1 số thơ ca dao về quan hệ ruột thịt

*Đắng cay cũng thể ruột rà
Ngọt ngào cho lắm cũng là người dưng.
*Anh em thuận hiền
Vị đồng tiền mà mất lòng nhau.
*Anh em tính trước làng nước tính sau.
*Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
*Anh em trai ở với nhau mãn đại
Chị em gái ở với nhau một thời
Dù ai nói ngược nói xuôi
Ta đây vẫn giữ đạo trời khăng khăng.
*Anh em trên kính dưới nhường.
*Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau.
*Đi việc làng giữ lấy họ,
Đi việc họ giữ lấy anh em.
*Anh chị em trong nhà dĩ hòa vi quý.
*Anh em ăn ở thuận hòa,
Chớ điều chênh lệch, người ta chê cười.
*Anh em cốt nhục đồng bào
Kẻ sau người trước phải hầu cho vui
Lọ là ăn thịt ăn xôi
Quí hồ ở nết tới lui bằng lòng.
*Anh em chém nhau đằng gọng (bề sống)
Không ai chém nhau đằng (bề) lưỡi.
*Anh em chín họ mười đời
Hai đằng cùng có, chẳng rời nhau ra.
*Chị em ta như bánh đa bánh đúc
Chị em người thì dùi đục cẳng tay
Chị em ta đồng quà, tấm bánh,
Chị em người, đòn gánh gót chân!
*Em khôn cũng là em chị,
Chị dại, cũng là chị em.
*Em tôi khát sữa bú tay
Ai cho bú thép ngày ngày mang ơn.
*Thua là thua mẹ thua cha,
Chị em một lứa ai mà thua ai.
*Ngồi buồn bẻ lá gói nem
Con chị gói khéo, con em buộc đùm
Buộc rồi em để có nơi
Sáng mai chị bán kiếm lời nuôi em.
*Làm anh ăn trước bước đầu
Dạy dỗ em út ngõ hầu thay cha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 19:56

a. Sơ đồ, hình ảnh.

b. Điểm đáng lưu ý:

- Chú thích ngắn gọn tên của phương tiện phi ngôn ngữ.

- Trích dẫn nguồn của phương tiện phi ngôn ngữ (nếu có).

c. Tác dụng:

- Đối với VB Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một: Hệ thống sơ đồ, hình ảnh minh hoạ trực quan thông tin của VB; giúp người đọc dễ hiểu và dễ hình dung nội dung VB hơn.

- Đối với VB Đồ gốm gia dụng của người Việt: Hệ thống hình ảnh tăng hiệu quả trực quan cho những thông tin chính, từ đó, người đọc dễ hiểu VB hơn. Đặc biệt là hệ thống hình ảnh mô tả hình dáng của cái bát ăn cơm được sắp xếp theo trình tự thời gian, hỗ trợ trực quan cho nội dung trình bày về lịch sử phát triển của cái bát ăn cơm ở phần đầu VB.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 8 2023 lúc 20:07

Phương pháp giải:

- Quan sát sơ đồ trang 89.

- Dựa vào những kiến thức đã học về phương tiện phi ngôn ngữ để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

a. Ngoài các phương tiện ngôn ngữ, sơ đồ còn dử dụng phương tiện phi ngôn ngữ là sơ đồ, hình ảnh, kí hiệu chỉ đường.

b. Những phương tiện đó được trình bày, sắp xếp theo trật tự nhất định, từ ngoài vào trong nhằm biểu đạt thông tin về việc hướng dẫn du khách đến tham quan rừng hoa dã quỳ ở vườn Quốc gia Ba Vì.

c. Mối quan hệ giữa phương tiện phi ngôn ngữ và phương tiện ngôn ngữ là mối quan hệ bổ sung cho nhau, để có thể giúp du khách hiểu rõ đường đi thì sơ đồ hướng dẫn cần có sự kết hợp của cả phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

d. Tác dụng của những phương tiện phi ngôn ngữ trong sơ đồ là giúp người đọc, các du khách tham quan hình dung rõ hơn về đường đi đến rừng hoa dã quỳ trong vườn Quốc gia Ba Vì.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 2:48

* Thể hiện nội dung đoạn hội thoại được chọn ở bài tập 3 bằng ngôn ngữ viết:

Người nhà bệnh nhân hỏi bác sĩ:

- Bố đứa trẻ thế nào rồi thưa bác sĩ, bác sĩ hãy cứu lấy anh ấy.

Bác sĩ trả lời:

- Ca phẫu thuật của anh ấy rất thành công, anh ấy ổn.

Người nhà bệnh nhân rưng rưng nước mắt:

- Khi nào anh ấy có thể tỉnh lại?

Bác sĩ vỗ vai người nhà và nói:

- Phẫu thuật tim, anh ấy cần khoảng vài ngày để hồi phục. Không sao đâu!

* Nhận xét:

- Phương tiện ngôn ngữ nói: âm thanh. Phương tiện hỗ trợ: ngữ điệu, nét mặt ánh mắt, cử chỉ điệu bộ.

- Phương tiện ngôn ngữ viết: chữ viết.

- Phương tiện hỗ trợ dấu câu.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 6 2017 lúc 16:47

- Đà Nẵng tiếp giáp với các tỉnh:

+ Phía Bắc giáp với Thừa Thiên Huế ranh giới là đèo Hải Vân.

+ Phía Tây và phía Nam giáp vưới Quảng Nam.

+ Phía Đông giáp biển Đông.

- Những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng: Ô tô, tàu hỏa, máy bay, tàu biển.

Bình luận (0)
Bich Hong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 10 2023 lúc 16:15

- Các phương tiện vận chuyển được các dân tộc thiểu số ở Việt Nam sử dụng trong cuộc sống hiện nay như xe ngựa, xe máy, xe đạp, thuyền, ô tô…

- Các phương tiện được sử dụng hiện nay của các dân tộc thiểu số có sự được cải tiến và hiện đại hơn như ô tô, thuyền cỡ lớn, xe máy. Sự thay đổi này là nhờ vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại và những chính sách kịp thời của Đảng và Nhà nước trong việc giúp đỡ, tăng cường phát triển kinh tế của vùng các dân tộc thiểu số.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết