Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn bảo uyên
Xem chi tiết

A,

Rút gọn thành phần vị ngữ:

Khôi phục :"Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bồn người, sáu bãy người đuổi theo nó"

Tác dụng: Rút gọn câu nhằm thông tin nhanh sự việc , tránh lặp lại từ ở câu trước

mk bt mỗi a thui ;-;

ơ bị lỗi à đợi tý

Trần Mạnh
4 tháng 3 2021 lúc 19:16

a, Một người đuổi theo nó .Hai người đuổi qua đường đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.

=> Câu in đậm rút gọn vị ngữ

 

b, Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ.

=> Câu in đậm rút gọn chủ ngữ

 

c, Bao giờ anh về ?

=> Câu in đậm rút gọn chủ ngữ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2018 lúc 5:09

- Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.

- Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.

Nii Đẹp Try
Xem chi tiết
Nii Đẹp Try
3 tháng 2 2021 lúc 15:19

hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤

Nii Đẹp Try
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
3 tháng 2 2021 lúc 15:46

undefined

kkkkkkk
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
1 tháng 3 2021 lúc 15:49

a.     Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. Rút gọn vị ngữ

Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười cũng ngừng.

b.     Đi thôi con! Rút gọn chủ ngữ.

Chúng ta đi thôi con.

c.      Uống nước nhớ nguồn.   Rút gọn chủ ngữ.

Chúng ta phải uống nước nhớ nguồn

d. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người . Rút gọn vị ngữ.

Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người cũng đuổi theo nó.

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 15:42

a. Cả tiếng cười -rút gọn vị ngữ -> Cả tiếng cười cũng ngừng.

b. Rút gọn cụm chủ vị -> Mẹ/ bố bảo: Đi thôi con.

c. Rút gọn chủ ngữ -> Chúng ta phải biết uống nước nhớ nguồn

OhioinBinhDuong💀
Xem chi tiết
Vũ Thị Huệ Mẫn
13 tháng 4 lúc 21:24

Câu 1. (4,0 điểm)

Đọc câu chuyện sau:

Một con chó tham ăn, một hôm nó đớp được miếng thịt của làng bày ra đình để khao làng. Con chó ba chân bốn cẳng tha miếng thịt đến bờ sông. Sợ người làng đuổi theo nên nó chạy về phía cầu để qua sông tẩu thoát. Khi đến giữa cầu, nó nhìn xuống dòng sông, thấy có một con chó khác đang ngoạm miếng thịt to hơn. Con chó tham ăn mới nghĩ: Ta phải cướp miếng thịt của con chó kia mới được. Nghĩ thế nào, làm thế ấy, nó bèn nhả miếng thịt đang ngoạm ra, rồi nhảy xuống sông để tranh miếng thịt với con chó kia. Vừa nhảy xuống sông thì bóng nước tan ra, nó vùng vẫy một thôi một hồi chẳng kiếm được gì, lúc bấy giờ mọi người đổ xô ra cầm đòn đánh chó. Nước cuốn mạnh, con chó bị chìm nghỉm dưới dòng sông.

(Theo “Con chó và miếng thịt” - Truyện ngụ ngôn Việt Nam – Nguyễn Văn Ngọc,

NXB Văn học, 2003)

Câu chuyện trên gợi cho em những suy nghĩ như thế nào về cách sống của con người? Hãy viết thành một đoạn văn khoảng 150 chữ.

p { line-height: 115%; margin-bottom: 0.25cm; background: transparent }

 

Hàn Minh Nguyệt
Xem chi tiết
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
Xem chi tiết
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
18 tháng 6 2016 lúc 20:45

Lần sau đăng tiếp......
Mỏi tay quá

Hollow Ichigo 3
18 tháng 6 2016 lúc 21:04

Cậu cho bài dài thế thì ai mà làm cho nổi chứ

Cô bé đáng yêu
18 tháng 6 2016 lúc 21:29

Bạn trả lời thì mình không trả lời nữa đâu nhé !       

( Viết thế này thôi cho đỡ mỏi tay )

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 2 2020 lúc 17:15

a)

- Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.

b)

- Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Chiyuki Fujito
3 tháng 2 2020 lúc 14:49

a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.

Thành phần vị ngữ bị lược bỏ đó là “đuổi theo nó". Nếu thêm vào thì sẽ lặp, nếu bỏ đi thì người đọc vẫn hiểu được mọi người đang đuổi theo nó. Chính câu đầu cho ta liên tưởng được điều này

Câu b bạn viết thiếu đề à

- Bao giờ cậu đi Hà Nội?

- Ngày mai.

Đáng lẽ: “Tôi đi Hà Nội ngày mai”. Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Bởi do câu hỏi đã gợi cho ta cái phần này.
~ Học tốt

Khách vãng lai đã xóa