Hủ tục cần bài từ nhất trong các ngày lễ, tết ở Việt Nam là gì?
Viết một bài văn ngắn khoảng 3 trang về một trong các vấn đề sau:
1. Anh (chị) hiểu thế nào là truyền thống “tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp của văn hóa Việt Nam? Trình bày những suy nghĩ của anh chị về truyền thống này trong nhà tường và xã hội hiện nay.
2. Theo anh (chị), nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày Tết nguyên đán ở Việt Nam là gì? Trình bày hiểu biết và quan điểm của anh (chị) về vấn đề này.
3.Theo anh chị hủ tục cần bài trừ nhất trong các ngày lễ, Tết ở Việt Nam là gì? Trình bày hiểu biết và quan điểm của anh (chị) về vấn đề này.
|
|
|
Ở Việt Nam có những ngày lễ, ngày tết nào dành cho trẻ em? Hãy kể lại một số hoạt động được trẻ em yêu thích trong những ngày lễ, ngày tết đó.
Ở Việt Nam có những ngày lễ, ngày tết dành cho trẻ em như: tết Thiếu nhi 1/6, tết Trung thu 15/8 âm lịch. Một số hoạt động được trẻ em yêu thích trong những ngày lễ, ngày tết đó là rước đèn và phá cỗ.
Cần phải xoá bỏ các hủ tục trong ma chay, cưới xin, tế lễ, lễ hội ở nước ta. Việc làm đó thể hiện quá trình
A. phủ định siêu hình.
B. phủ định biện chứng.
C. phủ định sạch trơn.
D. phủ định.
Viết một bài báo về lễ hội Tết ở Việt Nam. Nhớ thêm các liên từ cần thiết bên dưới để hình thành câu ghép và câu phức.
when, while, because, and, but, so, first, then, moreover.
Tham khảo nha bạn:
Tet is the most important festival in our country. It is celebrated on thefirst day of the year. Before Tet, everyone goes to the market to buy trees, flowers, foods and decorations. They decorate and clean their houses, and place the trees in the most beautiful places in the house. They also make Banh Chung, it's Vn 's traditional food.During Tet, familymembers gather toghther and eat BC, they visit relatives and neighbours, and children will receive lucky money. In the night, they gather toghther ang watch colorful fireworks. It is very beautiful. Tet is the most important festival in VN, so I think we should keep it.
1.Tên ba vị thần tượng trưng cho sự giàu sang , hạnh phúc & sức khỏe?
2. Đây là 1 nghi lễ phong tục mà khi gặp nhau vào các ngày tết thường thực hiện và chào hỏi nhau.
3. Tên của 1 mâm trái cây có 3 thứ quả không thể thiếu của các gia đình trong dịp tết nói lên ước mong khiêm nhường không cầu kỳ cao sang lắm?
4. Tết Nguyên Đán còn có tên gọi khác ?
5. Đây là 1 hoạt động truyền thống mang lại sự may mắn của 2 con vật truyền thuyết biểu tượng của mùa xuân do các vũ công điều khiển
6. Ngày tết các thầy đồ thưởng làm gi`?
7. Vị khách đầu tiên đến nhà chúc tết được gọi là … ?
8. Khoảng khắc chuyển tiếp từ năm này sang năm khác … ?
9. Nghi lễ diễn ra vào ngày 23 tháng chạp âm lịch gọi là gi`?
10. Một phong tục tập quán từ lâu đời của Việt Nam vào ngày tết ?
Nhanh thì mk thk , nhớ đúng mới đc
1) Phúc,Lộc,Thọ
2)chúc tết
3)Măng cầu, dừa, đu đủ
4)tết ta
5)múa lân
6)viết câu đố, câu đối
7) người xông nhà
8)giao thừa
9)cúng ông công, ông táo
10)đi lễ chùa
Bạn đúng rồi đó, bạn nhắn tin với mk đi, mk buồn lắm
1. Ngày đầu năm âm lịch là ngày lễ gì của dân tộc Việt Nam? 23. Ruột trái dưa hấu màu gì? |
Dài quá! Trả lời không nổi thưa Thùy Trang!
ca,múa,nhạc,kịch,tuồng chèo,cải lương,thời trang,tin học,gò hàn,thậm chí là cả gi lê
1.Ngày Tết Nguyên Đán
2.Gọi là tháng Chạp
3.Gọi là tháng Giêng
4.Từ ngày 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng
5.Tháng 2 có 28 ngày ( năm thường ) hoặc 29 ngày ( năm nhuận )
6.Một năm có 4 mùa
7.Mùa xuân, mùa hè ( mùa hạ ), mùa thu, mùa đông
8.Trong năm lá cây rụng vào mùa thu
9.Sau mùa đông là mùa xuân
10.Tuyết rơi vào mùa đông
11.Tuyết có màu trắng
12.Mùa dông lạnh nhất trong năm
13.Mùa hè nóng nhất trong năm
14.Hoa mai thường trưng bày trong ngày Tết có màu vàng
15.Câu đó có nghĩa là chúc mừng năm mới
16.Hạt dưa ngày Tết thường là hạt dưa hấu
17.Bao lì xì màu đỏ
18.Cảm ơn, chúc Tết họ
19.Bánh chưng làm bằng gạo nếp
20.Mứt có vị ngọt
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
Theo em phong tục và hủ tục khác nhau ở chỗ nào?
Nêu tên 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
Em hiểu gì về quan điểm của Đảng ta trong việc "Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc"?
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những truyền thống được lưu giữ đến ngày nay , là những truyền thống tốt đẹp , đáng để tự hào .
+ Những truyền thống tốt đẹp của VN :
- Truyền thống Đan nón
- Truyền thống Hiếu học
- Truyền thống dệt vải
- Truyền thống chèo thuyền
- ......
+ Theo em , phong tục và hủ tục khác nhau ở chỗ: phong tục là những điều được cho là điều tốt , còn hút tục là những điều không đúng đắn , chưa thật sự là đúng vâf những thứ đáng để loại bỏ .
+ Nêu tên 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? ( bạn lấy trên mạng nhé )
+ Theo em hiểu :khi xây dựng nền văn hoá Việt Nam người dân cần : phải tiên tiến , có bản sắc dân tộc.Vì như vậy Việt Nam mới có những điều tốt đẹp mà con người việt nam lưu giữ đến tận ngày nay.....
Câu cuối mình làm theo ý hiểu, sai thì bạn thông cảm . Sai bạn nhắc mình luôn nhé để mình rút kinh nghiệm
* Nêu được khái niệm :
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tinh, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dái của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
* Nêu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
+ Yêu nước, bất khất chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động, nhân nghĩa, hiếu học, hiếu thảo..
+ Các truyền thống về văn hóa (các phong tục tập quán, cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam....)
+ Các truyền thống về nghệ thuật: chèo, tuồng làn điệu dân ca...
* Phân biệt được phong tục và hủ tục
+ Phong tục tập quán là những quy định, những truyền thống tốt đẹp
+ Hủ tục là những tập tục, nếp sinh hoạt lạc hậu cần thay đổi
* Hai di sản văn hóa phi vật thể, ví dụ: Nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên (0,5đ)
* Quan điểm của Đảng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là:
+ Nền văn hóa kế thừa tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam ... Hôi nhập, học hỏi tinh hoa văn hóa của nhân loại ...
. Từ văn bản trích bài phát biểu của thầy Văn Như Cương phần Lễ khai giảng trường THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội (ở phần I) và những hiểu biết xã hội, theo em để chuẩn bị hành trang bước vào tương lai, mỗi người trẻ Việt Nam ngày nay cần làm những gì? Hãy bày tỏ suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn có độ dài khoảng một trang giấy thi.
Tham khảo :
Vũ Khoan từng là Phó Thủ tướng Chính phủ nước ta. Ông đã từng viết bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” để khuyên lớm trẻ Việt Nam bước vào thể kỉ mới cần nhận ra những điểm mạnh, từ bỏ những điểm yếu. Trong bài viết có những lời nhắc nhở chân tình sau đây: “Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới … nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối họ chay, học vẹt nặng nề …”.
Vậy hành trang là gì? Hành trang là đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa. Ở đây dùng với nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kĩ năng, thói quen … để bước vào một thời kì mới. Thế nào là thế kỉ mới? Đây là cụm từ chỉ thế kỉ XXI, thế kỉ của khoa học, của thế giới mạng. Thế kỉ mới (thế kỉ XXI) là thời kỳ đất nước ta đi vào công nghiệp hóa, điện đại hóa, hơn thế nữa “hội nhập càng sâu vào nền kinh tế thế giới”.
Tại sao phải chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới? vì muốn định hướng cho tương lại thì trước hết chúng ta phải bắt tay vào chuẩn bị và cải thiện lại bản thân mình. Đây là khâu quan trọng mở đầu cho các khâu tiếp theo. Nó mở ra hướng đi trong việc chuẩn bị các hành trang tiếp theo. Dù là thời kì đồ đá hay đồ đồng, kể cả thời hiện đại, dù ở nước Mỹ hay ở Việt Nam thì bản thân con người bao giờ cũng là trung tâm của sự phát triển. Vì từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới, nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ, vai trò của con người càng nổi trội. Muốn chuẩn bị cho bản thân thì phải nhận ra xái mạnh và cái yếu của chính mình.
Cái mạnh của con người Việt Nam là gì? Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới. Sự thông minh nhanh nhạy là một mặt mạnh mà không ai có thể phủ nhận. Nhờ vậy mà dân tộc ta có thể tồn tại và phát triển quan 4000 năm lịch sử đầy thăng trầm biến động bởi thù trong, giặc ngoài; mới vượt qua được bao thử thách nghiệt ngã, vận nước ngàn cân treo sợi tóc. Nhiều tấm gương thành công của con người Việt Nam đã chứng minh điều này. Ngày xưa, Lưỡng quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi đã làm cho vua Trung Quốc phải nể phục… GS Ngô Bảo Châu đã làm rạng danh đất nước với giải Fields Toán học.
Cái yếu của con người Việt Nam là gì? Cái yếu của người Việt Nam là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản thiên hướng chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề … Vậy học vẹt là gì? Học vẹt là học mà không hiểu bải, không nắm rõ kiến thức của bài mà chỉ cố học thuộc lòng từng câu chữ một cách máy móc. Học vẹt là thuộc làu làu những khái niệm, những định nghĩa, những kiến thức nhưng không hề hiểu gì về kiến thức, định nghĩa, khái niệm đó. Biểu hiện của nó là lý thuyết thì thuộc nhưng không biết áp dụng kiến thức đó vào thực hành. Học sinh cố học thuộc để lấy điểm miệng hay kiểm tra nhưng rốt cục chẳng hiểu vấn đề. Còn thế bào là học tủ? “Học tủ” là chọn một phần kiến thức trong vô vàn kiến thức để học và nghĩ rằng kiến thức đó sẽ có trong kỳ thi. Học tủ là cách học cầu may, đoán đề và chỉ học những phần mình đoán đề sẽ ra. Cách học này mang tính chất may rủi rất cao và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nhất là khi các bạn học sinh đoán sai đề thi – kiểm tra mà không trúng “tủ” thì sẽ nhận được điểm kém. Trong Luận văn thị phạm, Nghiêm Toản đã viết:
“Sự học mà đã hạ xuống là “học tủ” thù chúng tôi cũng không còn cần làm việc cùng các bạn nữa”.
Vậy chúng ta phải làm gì để chuẩn bị bước vào thế kỉ mới? chúng ta phải lấp đầy túi hành trang của mình bằng những điểm mạnh và vứt bỏ điểm yếu. Chúng ta đang sống, sinh hoạt, học tập trên đất nước Việt Nam; chúng ta thừa hưởng, sự thông minh, nhạy bén của cha ông. Và giờ đây, chúng ta phải biến thế mạnh ấy thành kho tàng riêng của mình bằng cách ra sức học tập để bồi dưỡng cho kho tàng ấy ngập tràn kiến thức. Bởi lẽ “kiến thức là sức mạnh”, chỉ có kiến thức, tuổi trẻ mới có sức mạnh xây dựng đất nước phát triển. Nhưng để làm được điều đó chúng ta phải học những gì, học ra sao? Có lẽ không phải là học vẹt, học tủ …. Mà phải thay đổi phương pháp học tập, “học đi đôi với hành” ….
“Học kiến thức phải giỏi suy nghĩ, suy nghĩ, lại suy nghĩ. Chín nhờ cách ấy tôi đã trở thành nhà khoa học” (Einstein).
Trong một thế giới đang phát triển, nước ta lại phải cùng lúc giải quyết ba nhiệm vụ; thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hâu của nền kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đồng thời phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. Để hoàn thành sự nghiệp ấy con người Việt Nam phải hiểu rõ những điểm mạnh và điểm yếu của mình. Bước chân vào thế kỉ mới, đất nước Việt Nam, con người Việt Nam có rất nhiều cơ hội; hòa nhập, mở rộng giao lưu về kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ … nhưng cũng đứng trước không ít khó khăn, thử thách. Vấn đề làm sao tận dụng những cơ hội, ứng phó với thách thức do tiến trình hội nhập đem lại là vấn đề hết sức to lớn, là mối quan tâm của tất cả mọi người.
Vocabulary: Viết các từ theo các chủ đề sau:
- Phong tục và truyền thống
- Lễ hội ở Việt Nam
- Truyện dân gian