Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2017 lúc 8:02

Chọn C

Chọn chiều chuyển động của quả bóng là chiều dương.

Trong quá trình chuyển động, bóng chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P, phản lực N và lực ma sát Fms.

Áp dụng định luật II Newton ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu (∗) lên phương chuyển động ta có:

-Fms = ma ⇒ -μmg = ma ⇒ a = -μg = -0,1. 9,8 = -0,98(m/s)

Quãng đường quả bóng lăn là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2019 lúc 12:36

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 9:23

Ta có:

 

=> Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 8:40

Đáp án B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:04

Lực ma sát tác dụng lên vật gây cho vật thu một gia tốc khi chuyển động. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Ta có: F = -Fms => ma = -μmg

a = -μg = -0,98m/s2

Áp dụng phương trình liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Ta có v2 = = 2as

=> s = ( V = 0)

=> s = = 51,02m

Đáp án: C



Bình luận (2)
Sách Giáo Khoa
3 tháng 12 2019 lúc 13:24

Kết quả hình ảnh cho Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? A. 39m B. 45m C. 51m D. 57m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần đức anh
31 tháng 12 2019 lúc 19:35

v0= 10 m/s

μ=0,1

g=9,8 m/s2

vt=0 m/s

Tính S

Tác dụng vào quả bóng: \(\overrightarrow{N},\overrightarrow{P},\overrightarrow{F_{ms}}\)

Chọn hệ trục tọa độ xOy

Viết pt định luật II Niu tơn: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

Chiếu pt (1) Ox: -Fms=ma(2)

Oy: N-P=0⇒N=P=mg

Từ (2)\(\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=0,1.9,8=-0,98\left(m/s^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{v_t^2-v_o^2}{2a}=\frac{0^2-10^2}{2.\left(-0,98\right)}=51\left(m\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 3:22

Chọn đáp án B

Ta có :

Fms = µP = µmg

Áp dụng công thức độc lập thời gian có:

v2 – vo2 = 2aS

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 17:01

Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot51}=-0,98\)m/s2

Theo định luật ll Niu-tơn:

\(F=F_{ms}\Rightarrow m\cdot a=-\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=-\dfrac{mg}{m\cdot a}=-\dfrac{9,8}{-0,98}=10\)

 

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 18:25

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot51}=-0,98\)m/s2

Định luật ll Niu-tơn ta có: \(F=F_{ms}\)

\(\Rightarrow m\cdot a=\mu mg\Rightarrow a=\mu\cdot g\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{a}{g}=-\dfrac{-0,98}{9,8}=0,1\)

Chọn C.

Bình luận (0)
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 11 2019 lúc 19:09

1/ \(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow-\mu mg+F_k=m.a\)

\(\Leftrightarrow-0,2.50.10+150=50.a\)

\(\Leftrightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)

2/ Môn Hockey được viết thành hóc cây nghe hay ghê =))

\(F_{ms}=-m.a\Leftrightarrow-m.a=\mu mg\Leftrightarrow a=-9,8.0,1=-0,98\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-10^2=2.\left(-0,98\right).S\)

\(\Leftrightarrow S=51\left(m\right)\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa