Bài 13. Lực ma sát

Sách Giáo Khoa

Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại?

A. 39m

B. 45m

C. 51m

D. 57m

Hai Binh
16 tháng 4 2017 lúc 16:04

Lực ma sát tác dụng lên vật gây cho vật thu một gia tốc khi chuyển động. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Ta có: F = -Fms => ma = -μmg

a = -μg = -0,98m/s2

Áp dụng phương trình liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Ta có v2 = = 2as

=> s = ( V = 0)

=> s = = 51,02m

Đáp án: C



Bình luận (2)
Sách Giáo Khoa
3 tháng 12 2019 lúc 13:24

Kết quả hình ảnh cho Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng và mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? A. 39m B. 45m C. 51m D. 57m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần đức anh
31 tháng 12 2019 lúc 19:35

v0= 10 m/s

μ=0,1

g=9,8 m/s2

vt=0 m/s

Tính S

Tác dụng vào quả bóng: \(\overrightarrow{N},\overrightarrow{P},\overrightarrow{F_{ms}}\)

Chọn hệ trục tọa độ xOy

Viết pt định luật II Niu tơn: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

Chiếu pt (1) Ox: -Fms=ma(2)

Oy: N-P=0⇒N=P=mg

Từ (2)\(\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=0,1.9,8=-0,98\left(m/s^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\frac{v_t^2-v_o^2}{2a}=\frac{0^2-10^2}{2.\left(-0,98\right)}=51\left(m\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Trần Thị Thắm
Xem chi tiết
Ruby Nguyễn
Xem chi tiết
Lão tứ
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
Thanh Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thanh Tuyền
Xem chi tiết