Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với a = 4 m / s 2
A. 5N
B. 6N
C. 3N
D. 8N
Một người có khối lượng 60kg đứng trong một thang máy .Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của của người khi thang máy
a. Đứng yên
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Ta có g → / = g → + a → q t mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là P / = m g /
a. Khi thang máy đứng yên a = 0 m / s 2
⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên
a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
Bài 3: Một người khối lượng m = 60kg đứng yên trên sàn của một thang máy chuyển động. cho g= 10m/s^2. Tìm áp lực của người đó lên sàn thang mấy khi:
a) Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2m/s^2
b) Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2m/s^2
c) Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2m/s^2
d) Thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2m/s^2
e) Thang máy rơi tự do
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}=m.\overrightarrow{a}\)
a)chiếu lên chiều chuyển động của thang máy
Q-P=m.a\(\Rightarrow\)Q=720N
b)Q-P=m.-a\(\Rightarrow\)Q=480N
c) chiều lên chiều chuyển động của thang( đi xuống)
-Q+P=m.a\(\Rightarrow\)\(\)Q=480N
d)Q=m.a+P=720N
e) thang máy rơi tự do (hướng xuống, a=10m/s2_
-Q+P=m.a\(\Rightarrow\)Q=0N
Một người có khối lượng 50kg đi thang máy (lấy g=9,8m/s2), Tính phản lực của sàn thang máy tác dụng vào người trong 2 trường hợp sau:
a) Khi thang máy chuyển động thẳng đều đi xuống với vận tốc 2m/s
b) Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 3m/s2
(vẽ hình riêng cho mỗi ý, vẽ trục tọa độ, biểu diễn các vecto vận tốc, gia tốc, vecto lực vào hình vẽ)
Một người có khối lượng 50kg đi thang máy (lấy g=9,8m/s2), Tính phản lực của sàn thang máy tác dụng vào người trong 2 trường hợp sau:
a) Khi thang máy chuyển động thẳng đều đi xuống với vận tốc 2m/s
b) Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 3m/s2
(vẽ hình riêng cho mỗi ý, vẽ trục tọa độ, biểu diễn các vecto vận tốc, gia tốc, vecto lực vào hình vẽ)
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g 2 (g = π2 m/s2) thì chu kì dao động bé của con lắc là
A. 4 s.
B. 2,83 s.
C. 1,64 s.
D. 2 s.
Một con lắc đơn treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều sau đó chậm dần đều với cùng gia tốc thì chu kì dao động điều hòa của con lắc lần lượt là T1 = 2,17 s và T2 = 1,86 s. Lấy g = 9,8 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc lúc thang máy đứng yên và gia tốc của thang máy là
Thang máy đi xuống nhanh dần đều thì Thang máy đi xuống chậm dần đều thì Khi thang máy đứng yên thì .
Từ (1) và (2)
Thang máy đi xuống nhanh dần đều thì Thang máy đi xuống chậm dần đều thì Khi thang máy đứng yên thì .
Từ (1) và (2) .
Trong một thang máy có đặt một lực kế bàn. Một người có khối lượng 68kg đứng trên bàn của lực kế. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu nếu:
a) Thang máy đứng yên. Lấy g = 10 m / s 2
b) Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0 , 3 m / s 2
c) Thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc a = 0 , 3 m / s 2
a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:
b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:
c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều:
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g 2 (g = π 2 m / s 2 ) thì chu kì dao động bé của con lắc là
A. 4 s
B. 2,83 s
C. 1,64 s
D. 2 s
Đáp án B
Thang máy đi xuống nhanh dần đều → gbk = g – a = 0,5g.
→ Chu kì dao động của con lắc s
Cho một vật có khối lượng 500g được đặt trong một thang máy. Xác định trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với a = 4 m / s 2
A. 5N
B. 6 N
C. 3N
D. 8N