Thang máy đi xuống nhanh dần đều thì Thang máy đi xuống chậm dần đều thì Khi thang máy đứng yên thì .
Từ (1) và (2)
Thang máy đi xuống nhanh dần đều thì Thang máy đi xuống chậm dần đều thì Khi thang máy đứng yên thì .
Từ (1) và (2) .
Thang máy đi xuống nhanh dần đều thì Thang máy đi xuống chậm dần đều thì Khi thang máy đứng yên thì .
Từ (1) và (2)
Thang máy đi xuống nhanh dần đều thì Thang máy đi xuống chậm dần đều thì Khi thang máy đứng yên thì .
Từ (1) và (2) .
Cả nhà cho em hỏi câu này với ạ, chỉ là câu lí thuyết thôi nhưng em không nghĩ ra:
Con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên. Khi thang máy bắt đầu đi lên nhanh dần đều, vận tốc lúc đó của con lắc bằng 0. Cho con lắc dao động điều hòa thì đại lượng vật lí nào sau đây không thay đổi?
A. Biên độ
B. Chu kì
C. Thế năng
D. Tần số góc
Thực ra thì em cũng nghĩ ra rồi, nhưng đang còn phân vân và cũng chưa biết cách giải thích thế nào cho hợp lí, cho chính xác. Hi vọng mọi người giúp đỡ. Em xin cảm ơn ạ!
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 50 cm; dao động điều hòa tại một nơi trên Trái Đất với chu kì 1,42 giây. Lấy \(\pi\) = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi con lắc dao động là:
Một con lắc đơn đếm giây (chu kì dao động bằng 2s) ở nhiệt độ 0oC và ở nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Tính chu kì của con lắc đơn ở cùng vị trí, nhưng ở nhiệt độ 25oC. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 1,2.10-5 độ-1
Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 1,0 s. Sau khi giảm chiều dài của con lắc bớt 36 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 0,8 s. Tính chiều dài lúc sau của con lắc.
Con lắc đơn đặt tại nơi gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Một con lắc lò xo độ cứng 4N/m và vật có khối lượng 600g. Để chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn này bằng chu kỳ dao động của con lắc lò xo thì dây treo của con lắc đơn phải bằng bao nhiêu?
Con lắc đơn dao động diều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2.Tính chiều dài của con lắc.
Một clắc đơn có chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ là T. Nếu đưa con lắc này đến vị trí có gia tốc trọng trường chỉ bằng 50% so với vị trí cũ thì chu kì dao động T’ của con lắc lúc này là:
A.T’= \(\sqrt{50}\)T
B.T’=50T
C.T’=2T
D.T’= \(\sqrt{2}\)T
Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,6s tại nơi có gia tốc trọng trường
g = p2 (m/s2). Chiều dài của con lắc là
A. l = 0,64m B. l = 1,28 m C. l = 0,32 m
D. l = 0,96 m
Tại cùng một nơi trên Trái Đất hai con lắc đơn dao động với chu kì T1 = 1,42 s và T2 = 2,84 s. Tỉ số giữa chiều dài hai con lắc\(\dfrac{l_1}{l_2}\) bằng: