Những câu hỏi liên quan
trangle
Xem chi tiết
Đặng Oanh
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
17 tháng 3 2021 lúc 21:03

 Do khi qúa lạnh hoặc qúa nóng, nhiệt độ tăng hoặc giảm đột ngột, dễ làm nứt răng, qua do vi khuẩn có thể vào trong có thể làm hỏng răng.

Bình luận (0)
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 21:03

Việc ăn nóng rồi lập tức uống lạnh sẽ tạo ra sự sốc nhiệt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 9 2019 lúc 6:19

Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra ⇒ quả bóng bị phồng lên.

⇒ Đáp án D

Bình luận (0)
Dương Nguyễn Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 1 2021 lúc 11:56

Khi nung nóng thanh sắt nó lại dài ra vì : sắt ( vật rắn ) nở ra khi gặp nóng và co lại khi gặp lạnh. Vì chúng ta nung nóng thanh sắt thì thanh sắt sẽ gặp nóng và nở ra. Sự dãn nở vì nhiệt của sắt là 0,055 cm.==> Thanh sắt dài ra do sự dãn nở vì nhiệt.

Bình luận (0)
Lưới Hái Tử Thần
Xem chi tiết
Sáng
15 tháng 11 2016 lúc 18:28

Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.

Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.

Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.

Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.

Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.

Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.

Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.

Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.

Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.

Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2018 lúc 15:16

+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.

+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.

Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
11 tháng 5 2017 lúc 11:57

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh

Bình luận (0)
công chúa Serenity
17 tháng 5 2017 lúc 15:31

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Huệ
21 tháng 1 2018 lúc 16:15

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

Bình luận (0)
trần thị xuân mai
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
5 tháng 12 2017 lúc 19:02

1) Nếu để các vật ở ngoài nắng ta thấy chúng nóng lên do có nhiệt từ mặt trời chiếu xuống.

2) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy rất nóng do lửa tỏa nhiệt.

3) Ánh sáng do đom đóm hay cay nấm phát ra là ánh sáng lạnh vì những ánh sáng này không tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
3 tháng 5 2016 lúc 21:49

Khi hơ nóng một quả cầu kim loại thì thể tích tăng mà khối lượng không thay đổi nên khối lượng riêng giảm. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)