Những câu hỏi liên quan
lê thị thùy trang
Xem chi tiết
K.Lâm
Xem chi tiết
Tôi Ḅṻồṉ
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
18 tháng 5 2019 lúc 22:18

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
26 tháng 7 2021 lúc 19:39

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

Bình luận (0)
Huân Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 3 2023 lúc 20:13

Câu 1 :
  Quân ta đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân tự đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc nhưng chưa kịp đi thì thành đã mất. Cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra sau đó vô cùng quả cảm. Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp luỹ, lập ra các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
Câu 2 : 
  Vì triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
  

Bình luận (0)
Phạm Xuân Trường
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
9 tháng 3 2022 lúc 19:50

A

Bình luận (0)
ZURI
9 tháng 3 2022 lúc 19:50

A

Bình luận (0)
Lưu Ninh Ma Kết
9 tháng 3 2022 lúc 19:53

A

Bình luận (0)
Lê Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 13:29

Tham khảo

a)  -Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862 

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883

-Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

b) Bị vi phạm một cách táo tợn do sự nhu nhược của nhà Nguyễn.

c) Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết.

Bình luận (0)
sky12
14 tháng 2 2022 lúc 13:47

a, -Hiệp ước Nhâm Tuất

- Hiệp ước GiápTuất 

- Hiệp ước Qúy Mùi 

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 

b,- Hiệp ước Nhâm Tuất : Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định,Định Tường,Biên Hòa) và đảo Côn Lôn

  - Hiệp ước Giáp Tuất :Triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp

- Hiệp ước Qúy Mùi : Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì,Trung Kì.Trong đó Thanh-Nghệ-Tĩnh,Bình Thuận lần lượt được sát nhập vào Bắc Kì và Nam Kì. Triều đình cai quản Trung Kì nhưng mọi việc phải thông qua Khâm sứ Pháp ở Huế

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt: chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là quốc gia độc lập thay vòa đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến

\(\Rightarrow\) Chủ quyền lãnh thổ của nước ta bị vi phạm một cách tàn bạo, dã man và đầy táo tợn. Sự nhu nhược,hèn nhát của nhà Nguyễn đã đẩy nước ta trở thành thuộc địa của Pháp từ đó nhân dân phải chịu cảnh một cổ hai tròng.

Câu 3:

Nhà Nguyễn nhu nhược,hèn nhát ,thương lượng và thỏa hiệp với Pháp.Không kiên quyết,đàn áp nhân dân cùng ngăn trở những cuộc kháng chiến.

Bình luận (4)
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 14:56

REFER

a, kể tên những hiệp ước năm 1862 đến 1884

 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)

- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)

=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình

b.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến

.CTriều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
nguỹn ngọc
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
26 tháng 2 2022 lúc 20:19

tk

câu 1:

 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)

- Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874)

- Hiệp ước Hácmăng (Qúy Mùi) (25/8/1883)

- Hiệp ước Patơnôt (6/6/1884)

=> thái độ nhu nhược , bán nước hại dân chỉ lo cho bản thân mình 

câu 2:

Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì lần thứ nhất có những điểm đáng chú ý:

- Về lãnh đạo: triều đình phong kiến, đại diện là Nguyễn Tri Phương.

- Về lực lượng tham gia: toàn thể quần chúng nhân dân Bắc Kì.

 

- Về quy mô: phong trào diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp, giành được thắng lợi lớn (trận Cầu Giấy), nhưng diễn ra còn phân tán, thiếu thống nhất.

- Về tính chất: Cuộc kháng chiến mang tính dân tộc, thuộc phạm trù phong kiến. 

⟹ Nhận xét:

- Triều đình, đại diện là Nguyễn Tri Phương đã kiên quyết chống giặc. Sau đó, triều đình chuyển sang thương thuyết với giặc, không quyết tâm kháng Pháp (mặc dù vẫn còn một số quan quân triều đình kiên quyết chỉ huy nhân dân chống Pháp như Nguyễn Tri Phương, Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản,…).

- Ban đầu là giai đoạn kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của triều đình. Sau chuyển sang giai đoạn mới: nhân dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.


 

Bình luận (0)
nguỹn ngọc
26 tháng 2 2022 lúc 20:49

hoàn cảnh dẫn đến phong trào Cần vương . Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương ?

 

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
Trương Quang Đang
Xem chi tiết
Lalimes
10 tháng 3 2023 lúc 21:01

Không kiên quyết, dè chừng, hèn nhát, chủ yếu thương thuyết và kí những bản hiệp ước bất bình đẳng với giặc, trái ngược với tinh thần của nhân dân.

Bình luận (0)
Tốngg Khắcc Nguyênn
10 tháng 3 2023 lúc 21:03

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp nga đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

- Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.


 

Bình luận (0)