Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2018 lúc 5:24

Chọn D

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
💋Amanda💋
5 tháng 5 2019 lúc 22:28
https://i.imgur.com/hvFyGTV.jpg
Bình luận (0)
Tôn Nữ Uyên
5 tháng 5 2019 lúc 22:28

Nhiệt lượng do quả cầu thu vào là :

Q1=m1.C1.△t1=3,4.380.5=6460J

Nhiệt lượng do nước tỏa ra là :

Q2=m2.C2.△t2=1.4200(t2-30)

ta có Q1=Q2

⇔6460=1.4200(t2-30)

⇔31,53*C

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 12 2019 lúc 19:09

Do khối nước đá lớn ở \(0^0C\)ên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến\(0^0C\)

Nhiệt lượng do 30g nước tỏa ra khi nguội tới\(0^0C\) \(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)=0,03.4200.75=9450J\) Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá là: \(m=\frac{9450}{3,36.10^5}=0,028kg=28g\) Thể tích của phần nước đá tan ra là: \(V_1=\frac{m}{D_d}=\frac{28}{0,9}=31,11\left(cm^3\right)\) Thể tích hốc đá bây giờ là: \(V_2=V+V_1=100+31,11=131,11cm^3\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là: 30+28=58(g)

Lượng nước này chiếm thể tích 58 cm³

Vậy thể tích phần rỗng hốc đá còn lại là:

\(\text{131,11-58=73,11 cm³}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Tiến
Xem chi tiết
💋Amanda💋
1 tháng 5 2019 lúc 20:46
https://i.imgur.com/rguWcOD.jpg
Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Tenten
25 tháng 8 2017 lúc 14:31

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ

Ta có :

Q1=Q2

=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)+m3c3(t-t2)

=>100.21.(327-t)=200.4,19(t-0)+1.21.(t-0)

=>t=232,07 độ C

Bình luận (4)
Sỹ Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
15 tháng 5 2017 lúc 18:03

Tóm tắt

m1 = 1kg ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 2kg ; c2 = 4200J/kg.K

t1 = 25oC ; t2 = 100oC

m3 = 1kg ; t3 = 25oC

Nhiệt học lớp 8

t = ?

Giải

Nhiệt lượng nồi đồng và nước trong đó tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 = 100oC xuống nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_{tỏa}=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng nước sau khi đổ vào thu và khi tăng nhiệt độ từ t3 = 25oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_{thu}=m_3.c_2\left(t-t_3\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t\right)=m_3.c_2\left(t-t_3\right)\\ \Rightarrow\left(1.380+2.4200\right)\left(100-t\right)=1.4200\left(t-25\right)\\ \Leftrightarrow t=75,734\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 75,734oC

Bình luận (0)
Đỗ Đạt
Xem chi tiết
kito
28 tháng 8 2017 lúc 21:08

Tự tóm tắt vs đổi đơn vị nha

Nhiệt lượng tỏa ra để nước nguội đến 0 độ C là

Q=mc(t1-0)=0.06.4200.75=18900(J)

Nhiệt lượng này làm tan một lượng đá là:

m=Q/3,36.105=18900/3.36.105=0.05625 (kg)=56.25(g)

Thể tích phần đá tan là V1=m/Dd=56.25/0.9=62.5 cm3

Thẻ tích hốc đá bây giờ là: V'=V+V1=160+62.5=222.5(kg)

Thể tích phần rỗng là: 222.5-60-56.25=106.25(cm3)

Bình luận (0)
Dung Phạm
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
11 tháng 1 2019 lúc 20:51

Do khối nước đá lớn ở \(0^oC\) nên lượng nước đổ vào sẽ nhanh chóng nguội đến \(0^oC\)

Nhiệt lượng do 60g nước tỏa ra khi nguội tới \(0^oC\) là:

\(\text{Q=0,06.4200.75=18900J}\)

Nhiệt lượng đó làm tan một lượng nước đá:

\(m=\dfrac{18900}{3,36.10^5}=0,05625(kg)=56,25\left(g\right).\)

Thể tích của phần nước đá tan ra là :

\(V_1=\dfrac{m}{D_d}=\dfrac{56,25}{0,9}=62,5\left(m^3\right)\)

Thể tích hốc đá bây giờ là :

\(V_2=V+V_1=160.62,5=222,5\left(cm^3\right)\)

Trong hốc đá chứa lượng nước là :

\(\text{ 60+56,25=116,25(g)}\)

Lượng nước này chiếm thể tích: \(116,25\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần rỗng của hốc đá còn lại là:

\(\text{222,5−116,25=106,25}\left(cm^3\right)\)

Chúc bn học tốt!

Bình luận (1)
Dung Phạm
11 tháng 1 2019 lúc 20:35

Bổ sung đề : khối luongj riêng của nước đá là Dđ = 0,9g/cm3

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
11 tháng 1 2019 lúc 20:37

Làm sao bn gõ được dấu "độ" vậy???

Bình luận (2)