Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rainbow Roses
Xem chi tiết
Minh Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 11:39

c)

MnO2 + 4HCl => MnCl2 + Cl2 + 2H2O 

Cl2 + 2KBr => 2KCl + Br2 

Br2 + 2NaI => 2NaBr + I2 

H2 + I2 -to-> 2HI 

2HI + Cl2 => 2HCl + I2 

d) 

CaOCl2 + 2HCl => CaCl2 + Cl2 + H2O

CaCl2 -đpnc-> Ca + Cl2 

2NaOH + Cl2 => NaCl + NaClO + H2O

NaClO + 2HCl => NaCl + Cl2 + H2O 

NaCl + AgNO3 => NaNO3 + AgCl

AgCl -as,to-> Ag + 1/2Cl2 

 

Chúc bạn học tốt !!!

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2019 lúc 9:26

Đáp án B

kmkm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 1 2022 lúc 14:59

1) B

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

            0,1-->0,15

=> VCl2 = 0,15.24,79 = 3,7185(l)

2) A

Nguyễn Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 3 2020 lúc 13:32

1.

Chọn B.

Cl2 tác dụng với nước nhưng nó tự oxi hoá khử chính nó, nước chỉ là môi trường.

I2 phản ứng rất ít với nước, gần như là không phản ứng.

2.

Chọn D

(F2 chỉ có thể giảm số oxi hoá 0 xuống -1 nên chỉ có tính oxi hoá. Các halogen khác có các số oxi hoá dương nên ngoài tính oxi hoá còn có tính khử)

Khách vãng lai đã xóa
Trung Dũng
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 2 2022 lúc 21:42

Ko thể vì 

F2+H2O->HF+H2O

Cl2+H2O->HCl+HClO

Br2 ko tan nổi trên mặt nước

I2 ko tan chìm xuống nước

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 2:37

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 7:15

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2019 lúc 17:32

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2019 lúc 12:18

Nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen có 7 e ở lớp ngoài cùng, dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt trạng thái cấu hình khí hiếm bền vững → Có tính oxi hóa mạnh.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2017 lúc 11:07

Người ta có thể điều chế  Cl 2 Br 2 ,  I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch  H 2 SO 4  đặc và  MnO 2  tác dụng với muối clorua, bromua, iotua

Các sản phẩm trung gian là HCl, HBr, HI bị hỗn hợp ( MnO 2  +  H 2 SO 4 ) oxi hoá thành  Cl 2 Br 2 ,  I 2 . Các PTHH có thể viết như sau :

NaCl +  H 2 SO 4  → Na HSO 4  + HCl

MnO 2 + 4HCl → Mn Cl 2  +  Cl 2  + 2 H 2 O

Các phản ứng cũng xảy ra tương tự đối với muối NaBr và NaI.

Không thể áp dụng phương pháp trên để điều chế  F 2 vì hỗn hợp oxi hoá ( MnO 2  +  H 2 SO 4 ) không đủ mạnh để oxi hoá HF thành  F 2

Cách duy nhất điều chế  F 2  là điện phân KF tan trong HF lỏng khan Dùng dòng điện một chiểu 8-12 von ; 4000 - 6000 ampe ; Bình điện phân có catôt làm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng và anôt làm bằng than chì (graphit).

Ở catot: 2 H + + 2 e → H 2

Ở anot:  2 F - → F 2 + 2 e