I2 có tính oxi hóa yếu hơn Br2 → Không đẩy được ion Br ra khỏi dung dịch muối
I2 có tính oxi hóa yếu hơn Br2 → Không đẩy được ion Br ra khỏi dung dịch muối
Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hóa, tự khử
A. 2 F 2 + 2 H 2 O → 4HF + O 2
B. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
C. Cl 2 + 2KBr → KCl + Br 2
D. 3Cl + 2Al → 2Al Cl 3
Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều: F2 > Cl2 > Br2 > I2, ta có thể dùng phản ứng
A. halogen tác dụng với hiđro
B. halogen mạnh đẩy halogen yếu
C. halogen tác dụng với kim loại
D. cả ba phản ứng ở A, B và C
Cho các chất tham gia phản ứng:
a. S + F2 b. SO2 + Br2 + H2O
c. SO2 + O2 d. SO2 + H2SO4 đặc, nóng
e. SO2 và H2O f. H2S + Cl2(dư) + H2O
Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất tham gia phản ứng:
a. S + F2 b. SO2 + Br2 + H2O
c. SO2 + O2 d. SO2 + H2SO4 đặc, nóng
e. SO2 và H2O f. H2S + Cl2(dư) + H2O
Số phản ứng tạo ra lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất Halogen (F2, Cl2, Br2, I2)
A. Ở điều kiện thường là chất khí
B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
C. Có tính oxi hóa mạnh
D. Tác dụng mạnh với nước
Vì sao người ta có thể điều chế Cl 2 , Br 2 , I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch H 2 SO 4 đặc và MnO 2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F 2 Bằng cách nào có thể điều chế được F 2 ? Viết PTHH của các phản ứng.
Cho các chất tham gia phản ứng:
a) S+F2 → ....
b) SO2+H2S →...
c) SO2+O2 (xt) →...
d) S+H2SO4 (đặc, nóng) →...
e) H2S+Cl2(dư)+H2O→...
f) SO2+Br2+H2O→....
Số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2,I2):
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.
Cho các phản ứng sau:
(1). Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
(2). Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
(3). Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2
(4). Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl
(5). F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2
(6). HF + AgNO3 → AgF + HNO3
(7). HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
(8). PBr3 + 3H2O → H3PO3 + 3HBr
Số phương trình hóa học viết đúng là :
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
B. FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S
C. 2Fe Cl 3 + Cu → 2Fe Cl 2 + Cu Cl 2
D. Fe + Cu SO 4 → Fe SO 4 + Cu