Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không tạo ra kim loại?
A. F e + C u S O 4
B. A g N O 3 + F e N O 3 2
C. C u + A g N O 3
D. C u + F e C l 3
Câu 28: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?
A. Fe + dd HCl B. Fe+ Cl2 C. Fe + CuSO4 D. Fe + S.
b.Fe và Cl2
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
Khi đun nóng, phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit?
A. axit nitric và cacbon.
B. axit nitric và lưu huỳnh.
C. axit nitric đặc và đồng.
D. axit nitric đặc và bạc.
Khi đun nóng, phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit?
A. axit nitric và cacbon
B. axit nitric và lưu huỳnh
C. axit nitric đặc và đồng
D. axit nitric đặc và bạc
Đáp án A
C + 4HNO3 đặc → t 0 CO2 + 4NO2 + 2H2O
Câu 2: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây được dùng để hàn cắt kim loại? *
A. C6H6 + O2
B. C2H2 + O2
C. CH4 + O2
D. C2H4 + O2
B.
\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+H_2O\)
Phản ứng sinh ra một lượng nhiệt lớn dùng để hàn cắt kim loại.
Đáp án B
$2C_2H_2 + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 4CO_2 + 2H_2O$
Phản ứng xảy ra trong đèn xì axetilen dùng để hàn cắt kim loại
Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra 3 oxit?
A. Axit nitric đặc và cacbon
B. Axit nitric đặc và đồng
C. Axit nitric đặc và lưu huỳnh
D. Axit nitric đặc và bạc
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
biết Hidro + Oxit bazơ tạo thành kim loại + Nước. Dẫn 11,2 lít khí Hidro đi qua 24 gam sắt(hóa trị 3) tri oxit .a) Chất nào dư và dư bao nhiêu mol ?, b) tính khối lượng kim loại tạo ra sau phản ứng và tính khối lượng chất rắn không tan tạo ra sau phản ứng bằng 2 cách ?
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{3}\) \(\Rightarrow\) Fe2O3 p/ứ hết, H2 còn dư
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
b)
+) Cách 1
Theo PTHH: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)
+) Cách 2:
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=....\)
Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây: a. Kẽm + Axitsunfuric b. Kẽm + dd bạc nitrat c. Natri + lưu huỳnh d. Canxi + Clo e. Magie oxit + axit nitric f. Sắt + axit clohidric g. Đồng(II) oxit + axit clohidric h. Nhôm + axitsunfuric loãng i. Clo + Natri hidroxit k. Magan(IV) oxit + axit clohidric
\(a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ b.Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ c.2Na+S\xrightarrow[]{t^0}Na_2S\\ d.Ca+Cl_2\xrightarrow[]{t^0}CaCl_2\\ e.MgO+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+H_2O\\ f.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ g.CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ h.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ i.Cl+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ k.MgO_2+4HCl_{đặc}\xrightarrow[nhẹ]{đun}MgCl_2+Cl_2+2H_2O\)